Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 1 Kiểm tra: sự chuẩn bị

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập ngữ văn 8 chuẩn (Trang 30 - 31)

2. Ôn tập

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Ca 1

Đề 1: Cảm nhận về hình ảnh hai cây phong trong văn bản “Hai cây phong” của Ai- ma- tốp

Ca 2:

Đề 2: Cảm nhận về nhân vật “tôi” – ngời họa sĩ trong văn bản “Hai cây phong” của Ai- ma- tốp

1. Bài tập 1

- Vị trí, sự tồn tại của 2 cây phong to lớn trên đỉnh đồi phía trớc làng.Tác giả giới thiệu vị trí của 2 cây phong với niềm tự hào sâu sắc

- Hai cây phong đợc so sánh nh ngọn hải đăng đặt trên núi - chỉ giá trị tín hiệu của 2 cây phong, khẳng định vai trò không thể thiếu của chúng đối với những ngời đi xa về làng, thể hiện niềm tự hào của dân làng Ku-ku-rêu về 2 cây phong

- Hai cây phong có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng, tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành nh một đốm lửa vô hình, tiếng thở dài một lợt nh th- ơng tiếc ngời nào, reo vù vù nh một ngọn lửa bốc cháy rừng rực →các hình ảnh so sánh: “tiếng thì thầm tha thiết ...cháy rừng rực”

- Hai cây phong nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, khi mây đen kéo đến... xô gãy cành, tỉa trụi lá... → kể xen lẫn tả qua con mắt nhìn của hoạ sĩ nh- ng ''động hơn'' ''và còn rất p2 âm thanh, nghệ thuật so sánh, nhân hoá cao độ, hết sức sinh động. Ngời kể đã cảm đợc chúng trong trí tởng tợng và bằng tâm hồn của ngời nghệ sĩ →Là tín hiệu của làng, gắn bó thân thuộc, gần gũi với con ngời, có sự sống riêng. - Hai cây phong là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ, nơi mở rộng chân trời hiểu biết.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập ngữ văn 8 chuẩn (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w