PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu Nhận xét về thái độ xử trí đối với các dị tật này tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 28 - 53)

2.2.1. Thiết kế nghiờn cứu

Nghiên cứu mô tả hồi cứu.

Cụng thức tớnh cỡ mẫu cho nghiờn cứu mụ tả này là: 2 ) 2 / 1 ( 2 ) . ( . . p q p Z n ε α − = Trong đú: n: là cỡ mẫu

p: là tỷ lệ của TVR, KHTB trong tổng số cỏc dị tật chung và bằng 0.06( lấy theo TVR)[22 ].

α : mức ý nghĩa thống kờ, lấy giỏ trị = 0,05. ε: là hệ số chớnh xỏc tương đối = 0,1 q: là tỉ lệ khụng mắc TVR, KHTB và bằng 1 - p = 0,94 Theo cụng thức này 1504 ) 06 , 0 2 , 0 ( 94 , 0 06 , 0 ) 96 , 1 ( 2 2 = = x x n

2.2.3. Phương phỏp thu thập số liệu

- Tất cả những thụng tin cần thiết từ thai phụ và thai nhi được thu thập theo mẫu phiếu thu thập số liệu

- Số liệu về dị tật bẩm sinh được lấy tại trung tõm CĐTS bệnh viện Phụ sản Trung ương.

- Số liệu tỡnh trạng nhi sau điều trị phẫu thuật được lấy tại khoa ngoại nhi bệnh viện Việt- Đức.

2.2.4. Cỏc biến số nghiờn cứu

* Của người mẹ

Tờn, địa chỉ: Hà nội, cỏc tỉnh khỏc, nghề nghiệp: làm ruộng, cỏn bộ cụng nhõn viờn, cỏc nghề khỏc

Tiền sử nội khoa, tiền sử ngoại khoa. PARA,tiền sử đẻ con bị dị tật bẩm sinh.

Thai phụ có làm các test SLTS, kết quả của xét nghiệm đó.

* Của thai nhi Tuổi thai:

Cỏc loại BTTBT: dị tật của thành bụng trước đơn độc hay cú kết hợp với dị tật của cơ quan khỏc trờn một thai nhi

Kết quả nhiễm sắc đồ của thai nhi. Chỉ đinh can thiệp :

- Phỏ thai

- Để thai phỏt triển

- Cỏch thức đẻ : mổ đẻ hay đẻ thường

- Phẫu thuật sau sinh tại bệnh viện Việt Đức

2.3. CÁC TIấU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TRONG NGHIấN CỨU

* Tiờu chuẩn chẩn đoỏn theo siờu õm:

Tiờu chuẩn chẩn đoỏn thoỏt vị rốn [6],[9],[17],[50]

- Khối trũn, cú ranh giới rừ ràng, lồi ra khỏi thành bụng trước ở vị trớ dõy rốn.

- Trong khối cú ruột hoặc gan, dạ dày, mạc nối. - Đa ối hoặc thiểu ối.

Tiờu chuẩn chẩn đoỏn khe hở thành bụng trờn siờu õm[6],[9],[17],[50].

- Khối khụng đồng đều ở phớa trước thành bụng, lơ lửng tự do trong nước ối, nằm lệch về một phớa của vị trớ bỏm của dõy rốn vào thành bụng

- Doppler thấy động mạch rốn chạy bờn cạnh khối thoỏt vị

* Test sàng lọc trước sinh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Test sàng lọc trước sinh là test bộ ba AFP, òhCG, uE3. Test này được làm ở tuổi thai từ 15- 19 tuần, bằng cỏch định lượng những sản phẩm trờn của

thai cú trong huyết thanh mẹ, nhằm phỏt hiện những thai cú nguy cơ bị hội chứng Down (T21), hội chứng Eward (T18) và dị tật ống thần kinh [42]

+ Âm tính khi: nguy cơ thấp với các hội chứng Down, trisomi 18, dị

tật ống thần kinh [42]

+ Dương tính khi: nguy cơ cao với một trong các hội chứng trên [42]

* Bất thường đơn độc và kết hợp trờn siờu õm

- BTTBT đơn độc: khi chỉ cú một dị dạng ở thành bụng trước trờn siờu õm theo tiờu chuẩn đó nờn như trờn

- BTTBT kết hợp: dị dạng ở thành bụng trước kốm thờm 1 hoặc nhiều dị dạng cơ quan khỏc.

* Kết luận của hội đồng chẩn đoỏn trước sinh (CĐTS) và thỏi độ xử trớ.

2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ SỐ LIỆU

- Các số liệu thu thập đợc xử lý bằng phơng pháp thống kê Y học thông thờng( Excel 2010) để tính tỷ lệ %.

- Sử dụng chơng trình phần mềm SPSS 10.0 để tính toán số liệu. - Sử dụng test χ2 để so sánh các tỷ lệ.

2.5. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIấN CỨU

- Tiến hành nghiờn cứu với tinh thần trung thực.

- Nghiờn cứu chỉ nhằm bảo vệ và nõng cao sức khỏe cho đối tượng nghiờn cứu và cộng đồng, khụng nhằm mục đớch nào khỏc.

- Cỏc đối tượng nghiờn cứu được cung cấp đầy đủ cỏc thụng tin cần thiết về nghiờn cứu và họ tự quyết định việc tham gia vào nghiờn cứu. - Cỏc thụng tin liờn quan đến đối tượng nghiờn cứu được giữ bớ

mật, chỉ phục vụ cho mục đớch nghiờn cứu.

Chơng 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THAI PHỤ Cể THAI BỊ TVR/KHTB3.1.1. Tuổi thai phụ 3.1.1. Tuổi thai phụ

Biểu đồ 3.1.Tỉ lệ TVR/KHTB theo tuổi mẹ

3.1.2. Nghề nghiệp của thai phụ

Nghề nghiệp của thai phụ mang thai bị TVR/KHTB được phõn chia là làm ruộng, cỏn bộ cụng nhõn viờn và nghề khỏc gồm: nội trợ, buụn bỏn.

Bảng 3.1. Tỉ lệ BTTBT theo nghề của mẹ Nghề nghiệp Số thai phụ Tỷ lệ % Làm ruộng Cán bộ – CNV Nghề khác Tổng Nhận xột:

3.1.3. Nơi ở của thai phụ

Biểu đồ 3.2. Phõn bố BTTBT theo địa bàn Nhận xột:Hà nội, cỏc tỉnh khỏc:

3.1.4. Số lần sinh của thai phụ

Bảng 3.2. TVR/KHTB và số lần sinh của thai phụ

Số lần sinh n % Lần 1 Lần 2 Lần 3 Tổng số Nhận xét: 3.1.5. Tiền sử sản khoa Bảng 3.3. Tiền sử sản khoa

TS sinh con DTBS Số thai phụ % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không Tổng

3.2. CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH VỚI THAI BỊ TVR/KHTB3.2.1. Tỉ lệ thai bị TVR/KHTB trong số thai bị DTBS 3.2.1. Tỉ lệ thai bị TVR/KHTB trong số thai bị DTBS

- Kết quả cụ thể : Bảng 3.4. Tỉ lệ số thai TVR/KHTB / tổng số thai DTBS DTBS Tỉ lệ % TVR KHTB Tổng số Nhận xét:

3.2.2. Tuổi thai phát hiện TVR/KHTB

Bảng 3.5. Tỉ lệ TVR/KHTB theo tuổi thai

Tuổi thai (tuần) n %

< 22 22- 28 28-32 32- 37 >= 37 Tổng số Nhận xét:

3.2.3. TVR/KHTB đơn độc và TVR/KHTB cú kết hợp với dị tật cơquan khỏc quan khỏc

Mỗi thai nhi cú thể chỉ cú TVR/KHTB đơn độc là chỉ cú dị tật ở thành bụng trước, hoặc cú thể cú kốm theo 1 hay nhiều dị tật cỏc cơ quan khỏc.

Bảng 3.6. Số dị tật kết hợp với TVR/KHTB / 1thai nhi Số dị tật kết hợp TVR/KHTB Tỉ lệ % 0 1 2 Đa dị tật( >=3) Tổng Nhận xét:

3.2.3.2 Dị tật kết hợp theo cơ quan với TVR/KHTB

Bảng 3.8. Tỉ lệ dị tật cơ quan kết hợp với TVR/KHTB

Loại dị tật n TVR % nKHTB% 1. Thần kinh TW - Đầu mặt cổ 2. Tim 3. Bụng 4.Cột sống 5.Xương chi 6. Cỏc bất thường khỏc 7. Tổng cộng Nhận xét:

3.2.4. Thai phụ mang thai TVR/KHTB làm test sàng lọc trước sinh

Bảng 3.9. Tỉ lệ thai phụ cú làm test sàng lọc trước sinh và khụng làm test sàng lọc trước sinh

Thai phụ n %

Có làm test SLTS Không làm test SLTS Tổng số

Nhận xột:

Bảng 3.10. Tỷ lệ thai phụ làm test sàng lọc õm tớnh và dương tớnh

Số thai phụ n %

Test SLTS dương tính Test SLTS âm tính

Tổng số

Nhận xét:

3.2.5.Thai phụ mang thai TVR/KHTB làm chọc hỳt nước ối

Thai phụ mang thai bị TVR/KHTB được chẩn đoỏn bằng siờu õm sẽ được hội chẩn qua hội đồng CĐTS. Căn cứ vào tuổi thai, tỡnh trạng thai, hội đồng sẽ quyết định hướng xử trớ tiếp theo.

Bảng 3.11. Tỉ lệ thai phụ mang thai TVR/KHTB cú chỉ định chọc hỳt nước ối Các chỉđịnh chọc ối Có chỉđịnh Không chỉ định Tổng số Thoát vị rốn Khe hở thành bụng Tổng số Nhận xét:

Bảng 3.12. Kết quả chọc hỳt nước ối của từng loại TVR/KHTB

Loại dị tật NST bỡnh thường Hội chứng Eward (T18) Hội chứng Patau (T13) Tổng số n % n % n % n % TVR KHTB Tổng số Nhận xột:

3.3. GIÁ TRỊ CỦA SIấU ÂM VỚI TVR/KHTB

Kết quả thu được như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.13. Giỏ trị của siờu õm với chẩn đoỏn TVR/KHTB

Dị tật Phỏt hiện trờn siờu õm Đối chiếu lõm sàng Tỉ lệ phỏt hiện TVR KHTB Nhận xột:

3.4.THÁI ĐỘ XỬ TRÍ VỚI THAI BỊ TVR/KHTB 3.4.1. Xử trớ trước sinh với thai bị TVR/KHTB

Thỏi độ của xử trớ trước sinh với TVR/KHTB núi chung là đỡnh chỉ thai nghộn hay tiếp tục giữ thai theo dừi. Dưới đõy là tỉ lệ đỡnh chỉ thai nghộn theo tuổi thai và theo từng loại TVR/KHTB trong nghiờn cứu.

Bảng 3.14. Tỉ lệ đỡnh chỉ thai nghộn theo tuổi thai ở những thai TVR/KHTB

Tuổi thai (tuần) Số ca đợc

chẩn đoán Số ca đình chỉ Tỉ lệ đỡnh chỉ % Tổng Nhận xét: Bảng 3.15. Tỉ lệ đỡnh chỉ thai nghộn với TVR/KHTB Số thai đỡnh chỉ Số thai bị BTTBT Tỉ lệ đỡnh chỉ % TVR

KHTB

Nhận xột:

3.4.2. Xử trớ sau sinh với thai bị TVR/KHTB

Bảng 3.16. Tỉ lệ trẻ sơ sinh được điều trị phẫu thuật

Số trẻ được phẫu thuật Số trẻ khụng được phẫu thuật Tổng số n Tỉ lệ trẻ được phẫu thuật TVR KHTB Nhận xột:

3.5. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRẺ BỊ TVR/KHTB

Bảng 3.17. Kết quả điều trị trẻ bị TVR/KHTB sau sinh

Loại dị tật Số trẻ được điều trị Số trẻ sống Số trẻ chết Tỉ lệ sống % TVR KHTB Tổng Nhận xét:

Chương 4

DỰ KIẾN BÀN LUẬN

Dựa vào mục tiêu và kết quả nghiên cứu, so sánh với các nghiên cứu trớc đó về vấn đề nghiên cứu

4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THAI PHỤ MANG THAI BỊ TVR/KHTB4.1.1. Tuổi của thai phụ: 4.1.1. Tuổi của thai phụ:

Trong nghiờn cứu này,tuổi của thai phụ cú độ tuổi trung bỡnh là: Đối chiếu với cỏc nghiờn cứu khỏc.

4.1.2. Nghề nghiệp và nơi ở của thai phụ:

4.1.3. Tiền sử sản khoa và tiền sử sinh con bị BTBS

4.2. CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH VỚI THAI BỊ TVR/KHTB4.2.1. Tỉ lệ TVR/KHTB trong cỏc DTBS 4.2.1. Tỉ lệ TVR/KHTB trong cỏc DTBS

Bảng 4.1. So sỏnh tỉ lệ BTTBT của cỏc tỏc giả và nghiờn cứu của chỳng tụi (tỉ lệ %)

Tờn tỏc giả Năm n. cứu

Đối tượng

4.2.2. Tuổi thai phỏt hiện TVR/KHTB

4.2.3. Dị tật cỏc cơ quan kết hợp với TVR/KHTB 4.2.4. Thai phụ làm test sàng lọc trước sinh 4.2.4. Thai phụ làm test sàng lọc trước sinh

4.2.5. Thai phụ mang thai TVR/KHTB làm chọc hỳt nước ối

4.2.5.1. Thai phụ và chỉ định chọc hỳt ối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.5.2. Kết quả chọc hỳt nước ối của từng loại

4.3. Giá trị của siêu âm với TVR/KHTB 4.4. THÁI ĐỘ XỬ TRÍ VỚI THAI BỊ TVR/KHTB 4.4. THÁI ĐỘ XỬ TRÍ VỚI THAI BỊ TVR/KHTB 4.4.1. Đỡnh chỉ thai nghộn với TVR/KHTB:

4.4.2. Điều trị phẫu thuật với trẻ bị TVR/KHTB

4.5. KẾT QUẢ XỬ TRÍ CÁC BẤT THƯỜNG TVR/KHTB SAU ĐẺ

DỰ KIẾN KẾT LUẬN

Dựa vào mục tiêu và kết quả nghiên cứu, so sánh với các nghiên cứu trớc đó về vấn đề nghiên cứu.

1.Nhận xột chẩn đoỏn trước sinh thoỏt vị rốn và khe hở thành bụng tại bệnh viện phụ sản trung ương.

2.Nhận xột về thỏi độ xử trớ đối với cỏc dị tật này tại bệnh viện phụ sản trung ương

- Tỉ lệ đỡnh chỉ thai nghộn của thai bị TVR/KHTB

- Tỉ lệ trẻ sơ sinh bị TVR/KHTB được điều trị phẫu thuật, tỉ lệ điều trị phẫu thuật sống .

Tài liệu tiếng Việt

1. Tô Văn An (2007), Tìm hiểu mối liên quan giữa những rối loạn NST và một số bất thường của thai nhi phát hiện được bằng siêu âm, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y hà Nội.

2. Trịnh Văn Bảo (2004), “Dị dạng bẩm sinh”, Nhà xuất bản y học

3. Bài giảng giải phẫu học - Trường Đại học Y Hà nội (2004), Nhà xuất bản Y học, tr. 94-95.

4. Trần Ngọc Bớch (2005), “Cấp cứu ngoại nhi khoa” Nxb Yhọc, tr. 190- 194.

5. Bộ mụn Y sinh học- Di truyền, Trường Đại học Y Hà nội (2005).

Di truyền Y học. NXB Y học.

6. Bộ Y tế, Bệnh viện Phụ Sản Trung ương (2008), “Siêu âm trong sản phụ khoa chơng trình nâng cao”.

7. Dơng Thị Cơng (2006) “Sản khoa hình minh hoạ “Nxb Yhọc.

8. Nguyễn Huy Cận - Bùi Thị Tía (1976) "Tật bẩm sinh ở trẻ sơ sinh tại Viện C từ năm 1963 - 1966", Nội san Sản - Phụ khoa 2, tr. 1-8.

9. Trần Danh Cờng (2005) “Thực hành siêu âm ba chiều trong sản khoa”, Tr. 105, tr. 107- 129

10. Trần Danh Cờng (2004) “Ưng dụng siờu õm hỡnh thỏi bằng mỏy siờu õm 3D trong chẩn đoỏn thai dị dạng tại bệnh viện Phụ sản Trung ương”. Hội nghị Phỏp- Việt 2009.

11. Đào Thị Chút (1994), "Nhận xét 30 trờng hợp dị tật bẩm sinh tại bệnh viện Phụ sản Hải phòng", Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.

13. Nguyễn Văn Đông (2003) “Khảo sát tình hình thai dị dạng của các bà mẹ đến đẻ tại bệnh viện phụ sản Trung ơng từ năm 2001- 2003” Luận văn thạc sĩ y học, Trờng đại học Y Hà nội.

14. Nguyễn Trớ Dũng (2005). “Phụi thai học người”. Nhà xuất bản y học. 15. Phan Trường Duyệt (2003) “Hướng dẫn thực hành thăm dũ về sản

khoa ”. Nxb Y học.

16. Phan Trờng Duyệt (1998) "Các dị dạng của thai", Hội thảo về sức khoẻ sinh sản, Thanh Hoá 11/1998 SĐT: 1101, tr. 38-55.

17. Phan Trờng Duyệt (2003), "Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong sản khoa", tr. 145 - 146.

18. Phạm Gia Đức (1972), "Một số nhận xét tình hình những dị tật bẩm sinh điều trị từ 1/12/1970 đến 30/1/1971 tại viện BVBMTSS", Nội san Sản phụ khoa số 2/1972, tr. 1-15.

19. Tô Thanh Hơng - Trần Liên Anh (1982), "Tình hình dị tật bẩm sinh ở khoa sơ sinh Viện bảo vệ sức khoẻ trẻ em", Y học Việt Nam, tập 110, số 3/1982, tr. 1-8. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20. Nguyễn Việt Hùng (2006) "Xác định giá trị của một số phơng pháp phát hiện dị tật bẩm sinh của thai nhi ở tuổi thai 13 - 26 tuần", Luận án Tiến sĩ, Đại học Y Hà nội

21. Phạm Thị Hoan (2007), Tuổi bố mẹ sinh con dị tật bẩm sinh. Hội nghị quốc tế về di truyền và sàng lọc trước sinh. Hà nội 2007

22. Lu Thị Hồng (2008), “Phát hiện dị dạng thai nhi bằng siêu âm và một số yếu tố liên quan đến dị dạng tại bệnh viện Phụ sản trung ơng”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Y Hà nội.

23. Đỗ Kính (2008), “Phôi thai học, thực nghiệm và ứng dụng lâm sàng”.

sinh tại viện BVBMVTSS từ năm 1985 đến 9 tháng đầu năm 1998",

Tạp chí thông tin Y dợc 1999, số đặc biệt, tr. 237-240.

26. Trần Quốc Nhõn (2006) ” Phỏt hiện và xử trớ thai dị dạng tại bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 2 năm 2004 – 2005 ”. Luận văn tốt nghiệp bỏc sĩ chuyờn khoa cấp II.

27. Nguyễn Duy Thị (1979), "Bệnh học bào thai và trẻ sơ sinh", Tài liệu dịch của J.Edgar Morison, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 37-39.

28. Bạch Quốc Tuyên và cs (1978), "Dị dạng trẻ sơ sinh Việt Nam",

Tạp chí Y học Việt Nam, số 5, 1978, tr. 11-15.

29. Vương Thị Thu Thủy(2010)Nghiờn cứu chẩn đoỏn trước sinh những bất thường ở thành bụng trước bằng siờu õm tại bệnh viện Phụ sản Trung ương”. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học.

30. Nguyễn Thị Xiêm và cs (1987), "Điều tra dị dạng thai nhi tại Viện BVBMTSS từ 1/10/1985 đến 30/9/1986", Nghiên cứu khoa học và điều trị 1987 Viện BVBMVTSS. SĐT 54, tr. 68-70.

31. Yann Revillon và các giáo s nớc Cộng hoà Pháp (2002) “Bệnh học lồng ngực trẻ em” Nxb Yhọc, Các dị tật của thành ngực tr.130

Tài liệu tiếng Anh

31. Annablle Chan, Evelyn Roberston (1995), "The sensitivity of ultrasound and serum alpha-fetoprotein in population antenatal screening for neural tuble defects", South Australia 1986 - 1991.

32. A.Brantberg et al (2004) “Characteristics and outcome of 90 cases of fetal omphalocele”. Utrasound Obstet Gynecol 2005; 26: 527-537.

of Obstet & Gyn; 160 (5): 1204 - 1206.

34. Behrens O. et al (1999), "Efficacy of ultrasound screening in pregnancy", Zentralbl Gynakol 1999, 121 (5): 228 - 32.

35. Bogart M et al (1987). “Abnormal maternal serum chonionic gonadotropin levels in pregnancies with fetal choromosome abnormalities”, Prenat Diagn, 7, pp. 623 – 630.

Một phần của tài liệu Nhận xét về thái độ xử trí đối với các dị tật này tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 28 - 53)