Hoạt động dịch vụ thu ngoài tín dụng

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG vốn tại NHNO PTNT THANH HOÁ CHI NHÁNH HUYỆN QUẢNG XƯƠNG (Trang 32 - 57)

5. Kết cấu đề tài

2.2.2.3 Hoạt động dịch vụ thu ngoài tín dụng

GVHD: Lê Thùy Linh

Bảng 2.4: kết quả thu được từ các hoạt động dịch vụ ngoài tín dụng trong 3 năm 2010,2011,2012. Đơn vị triệu đồng Năm 2010 2011 2012 So sánh 2011 với 2010 So sánh 2012 với 2011 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Dịch vụ chuyển tiền 618 826 1.144 208 34 318 28 Dịch vụ kiều hối 112 116 150 4 34 34 29 Dịch vụ ngân quỹ 50 307 550 257 313 243 79.15 Dịch vụ bảo hiểm 85 42 189 43 50.58 147 350 Thẻ ATM 5.030 6.517 7.218 1.487 29.56 701 10.76

( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh tổng hợp năm 2010 – 2011 của NHNo& Quảng Xương )

Qua bảng số liệu ta thấy rằng những năm gần đây NHNo&PTNT có các hoạt động dịch vụ ngoài tín dụng hoạt động đem lại hiệu quả cao. Doanh số không ngừng tăng lên góp phần làm tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng. Đồng thời cũng góp phần thúc đẩy các hoạt động tín dụng hoạt động có hiệu quả.

2.2.2.4 Đánh giá kết quả kinh doan năm 2012

Những mặt làm được.

NHNo Quảng Xương đã được chấn chỉnh ổn định phát triển và tăng trưởng tốt, năm sau cao hơn năm trước, các chỉ tiêu hoàn thành và có nhiều chỉ tiêu hoàn thành vượt mức, từ đó tình hình tài chính được cải thiện đáng kể, thu nhập của cán bộ nhân viên tăng cao hơn năm trước. Mọi chế độ cho người lao động được đảm bảo kịp thời, tạo khí thế thi đua phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ.

Về nguồn vốn huy động:

Ngay từ đầu năm đã xây dựng kế hoạch và bảo vệ kế hoạch từng cán bộ, từng phòng. Hàng tháng giao kế hoạch và thông báo kết quả huy động vốn đến từng cán bộ, thực hiện luỹ kế tháng kế tiếp.

GVHD: Lê Thùy Linh

Chỉ đạo cán bộ nắm bắt kịp thời những địa phương có dự án giải phóng mặt bằng, có các khoản đền bù,CBTD đến từng hộ vận động trước ngày giải ngân và phối hợp vơi chính quyền địa phương vận động khách hàng gửi tiền tiết kiệm, đến khi giải ngân thành lập bàn huy động vốn tại nơi chi trả tiền đền bù.

Hàng tháng gắn công tác huy dộng vốn vào việc chi lương, thực hiện trích 10% lương V2 khoán nguồn vốn gián tiếp từ GDV đến ban Giám đốc, nhóm tín dụng khoán nguồn vốn theo thang điểm, theo quy định hướng dẩn tại công văn 1828 của NHNo tỉnh, từ đó đã thúc đẩy cán bộ huy động nguồn.

Nguồn vốn của cán bộ huy động có sổ đăng ký theo dõi từng khách hàng gửi tiết kiệm, đảm bảo đúng cán bộ huy động.

Tuyên truyền quảng cáo rộng rải các hình thức sản phẩm quà khuyến mại đối với huy động nguồn vốn do NHNo phát hành, linh hoạt áp dụng các mức lãi suất cho từng đói tượng theo quy định. Đổi mói tác phong lề lối làm việc, tinh thần thái độ phục vụ khách hàng.

Về sử dụng vốn:

Với quan điểm chỉ đạo tăng trưởng tín dụng gắn liền với nâng cao chất lượng và phải trên cơ sở tăng trưởng nguồn vốn, thực hiện đúng chỉ tiêu dư nợ NHNo tỉnh thông báo từng quý, từng tháng. Tổ chức giải ngân ngay từ những ngày đầu tháng, hạn chế tối đa việc lảng phí vốn.

Năm 2011 NHNo Quảng Xương dư nợ 8 tỷ, năm 2012 ban giám đốc tranh thủ nguồn vốn cho vay xin điều chỉnh tăng thêm 60 tỷ đồng so với kế hoạch đầu năm tỉnh giao, đã đưa dư nợ lên 10 tỷ đồng.

Ban giám đốc thương xuyên đấu mối phối hợp với lảnh đạo đảng, chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể, chính trị tại 33 xã, thị trấn trên địa bàn huyện về vấn đề đầu tư vốn, giải quyết nợ quá hạn và xử lý những vấn đề tồn động. Không ngừng nâng cao chất lượng hiệu quả trong đầu tư tín dụng.

Nghiêm túc thực hiện quy trình nghiệp vụ tín dụng khép kín từ khách hàng, đăng ký nhu cầu vốn vay, tiến hành kiemr tra thẩm định, tái thẩm định, ký duyệt hồ sơ giải ngân kịp thời, đến việc kiểm tra sử dụng vốn, quản lý vốn, đôn đốc trả

GVHD: Lê Thùy Linh

nợ.

Thực hiện giao dịch tại xã cho vay qua tổ giải ngân, thu lãi, thu nợ vào một ngày cố định tại xã.Kết quả thu lãi theo lịch hàng thangsqua tổ đạt 90%, ó 30/33 xã đạt 100%; hộ vay trực tiếp đạt 78% thu lãi theo bảng kê, đến ngày 20 hàng tháng thực hiện xong việc cho vay thu nợ tổ xã, 10 ngày cuối tháng, dành thời gian cho việc xử lý thu nợ rủi ro, nợ xấu, khai thác dịch vụ và kiểm tra kiểm soát.

Xử lý nợ xấu trong năm bằng nhiều giải pháp thu nợ quá hạn, nơn xấu: hàng tháng tất cả các cán bộ tín dụng đều có phân tích nợ quá hạn, nợ xấu gửi về phòng tín dụng kiểm tra, ban giám đốc giao chỉ tiêu thu nợ quá hạn, nợ xấu trong tháng đến từng bộ.

Cán bộ thường xuyên được đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

Trích lập dự phòng đúng quy định theo từng nhóm nợ, đúng chất lượng tín dụng,nững món nợ khó thu dều được đánh giá khả năng trả nợ và chuyển nhóm nợ đúng quy định.

Hoạt động kế toán ngân quỹ:

Năm 2012 hoạt động kế toán ngân quỹ có nhiều đổi mới: thái độ giao dịch viên tiếp khách hàng, niềm nở tư vấn khách hàng tận tình chu đáo, thao tác nanh nhẹn, hoạch toán kế toán chính xác, sắp xếp chứng từ gọn gàng, ngăn nắp, thực hiện giao dịch một của nhiều sản phẩm, thực hiện khoá sổ hoàn tất trong ngày.

Công tác quản lý tài sản, tiền, hồ sơ, ấn chỉ… đúng quy định.

Công tác ngân quỹ thực hiện đúng quy trình, quy định kiểm điểm, giao nhận số tiền qua quỹ nghiệp vụ: tổng thu 3.324 tỷ đồng, tổng chi 3.325 tỷ đồng, thu tiền giả 7.4 trđ, trả lại tiền thừa 65 khách hàng với số tiền 98 trđ, món lớn nhất 10 trđ, vận chuển tiền trong năm đúng quy định và an toàn.

Nhìn chung Ban Giám đốc ngân hàng đã quán triệt tất cả mọi công việc bất đầu từ những ngày đầu tiên của năm nên mọi công tác có liên quan đến nghiệp vụ ngân hàng đều hoàn thành tốt chỉ tiêu được giao, chất lượng tín dụng ngày

GVHD: Lê Thùy Linh

càng được nâng cao.

Những mặt còn tồn tại

Nguồn vốn huy động còn giảm.

Tỷ trọng thu hút ngoài tín dụng trên tổng thu nhấp còn thấp, nguồn thu nhấp chủ yếu vẩn từ tín dụng nên rủi ro cao.

Chất lượng cán bộ chưa đảm bảo cho nhu cầu hội nhập chính quyền, các trng tâm.

Chưa tranh thủ được tối đa sự giúp đở của các tổ

2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNO QUẢNG XƯƠNG XƯƠNG

Công tác huy động vốn là một nhiệm vụ tiên quyết trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Muốn mở rộng hoạt động tín dụng của mình thì ngân hàng cần phải mở rộng hoạt động huy động vốn. Bởi vì hoạt động chính của ngân hàng là đi vay để cho vay do đó công tác huy động vốn của mỗi ngân hàng là hoạt động cơ bản để đánh giá hiệu kinh doanh của ngân hàng. Chính vì vậy bất kỳ một ngân hàng nào cũng chú trọng đến hoạt động huy động vốn, cơ cấu vốn của mình. Cho nên mỗi ngân hàng cần phải tính toán làm sao cho lượng vốn huy động phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn trong năm, tránh tình trạng thừa vốn, ứ đọng vốn và thiếu vốn.

Nhận thức được điều đó nên NHNo&PTNT Quảng Xương đã có nhiều cố gắng trong việc khơi nguồn huy động. Đây là một trong những công tác chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiêu quả kinh doanh của mình.

Một mặt ngân hàng thu hút được nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân cư tạo thu nhập cho họ, mặt khác lại ổn định mở rộng quy mô tín dụng với các thành phần kinh tế nói chung. Ngân hàng đã đa dạng hoá nhiều hình thức huy động của mình như tiền gửi với nhiều thời hạn khác nhau giúp khách hàng dể lựa chọn và tính đến hiệu quả trong việc gửi tiền của mình. Ngoài ra ngân hàng còn phát hành kỳ phiếu để thu hút lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư, các loại tiền gửi thanh toán của khách hàng, đồng thời ngân hàng cũng linh hoạt trong việc

GVHD: Lê Thùy Linh

áp dụng khung lãi suất phù hợp. Bên canh đó ngân hàng còn nhận nguồn vốn uỷ thác từ các tổ chức kinh tế và làm đại lý cho ngân hàng người nghèo hưởng hoa hồng.

2.3.1 Tốc độ tăng trưởng vốn huy động

Trong 3 năm 2010 – 2011 tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng đều giảm suốt do ngân hàng đang từng bước thay đổi nguồn vốn huy động trong tổng cơ cấu nguồn vốn. Cơ cấu nguồn vốn huy động của ngân hàng chủ yếu là ngoại tệ. Những năm gần đây lượng ngoại tệ huy động được đang giảm dần trong khi lượng nội tệ huy động được lại đang tăng dần. Cụ thể năm 2012 tổng nguồn vốn huy động được là 671.323 trđ giảm so vói năm 2011 là 55.441 trđ và so với năm 2010 giảm 357.878 trđ. Cụ thể lượng nội tệ năm 2012 đạt 308.323 trđ tăng so với năm 2011 là 48.124 trđ và so với năm 2010 tăng 107.472 trđ. Trong khi lượng ngoại tệ năm 2012 đạt 363 trđ giảm so với năm 2011 là 103.565 trđ và giảm so với năm 2010 là 465.35 trđ. Kết quả này cho thấy những khởi sắc mới trong chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn huy động cũng như góp phần không nhỏ trong việc mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng lợi nhuận cững như thị phần của ngân hàng.Đến nay NHNO&PTNT Quảng Xương đã và đang là một trong những ngân hàng có quy mô hoạt dộng rộng lớn, tổ chức tín dụng vững mạnh có uy tín và không ngừng chiếm được lòng tin của khách hàng và khẳng định vị thế của mình trên thị trường.

2.3.2 Các hình thức huy động vốn tịa NHNo & PTNT chi nhánh Quảng Xương Xương

2.3.2.1 Huy động vốn từ tiền gửi của tổ chức kinh tế

Các tổ chức kinh tế chủ yếu chủ yếu gửi các khoản tiền vào ngân hàng để hưởng các dịch vụ thanh toán, chuyển khoản,thu và chi khi mua mua và bán hàng hoá, dịch vụ với các tổ chức knh tế khác. Thời gian qua NHNo&PTNT chi nhánh Quảng Xương đã có những biện pháp chú trọng tới các biện pháp tăng tiền gửi của các tổ chức kinh tế. Chi nhánh đã có những biện pháp thực hiện chính sách khách hàng để giữ và phát triển khách hàng, đẩy mạnh và nâng cao

GVHD: Lê Thùy Linh

chất lượng phục vụ khách hàng, qua việc rút ngắn thời gian xét duyệt, đơn giản hoá thủ tục cho vay, thường xuyên có những buổi tiếp xúc khách hàng lớn để nhanh chóng tiếp thu khách hàng lớn để nhanh chóng tiếp thu ý kiến đóng góp và nắm bắt kịp thời các yêu cầu mới của khách hàng.Ngân hàng chủ yếu thu hút các khách hàng có tiềm năng tài chính tốt, do vậy cùng với nguồn tiền gửi thì lượng khách hàng của chi nhánh không ngừng tăng lên.

Bảng 2.6 bảng biến động tiền gửi của các tổ chức kinh tế trong 3 năm 2010 – 2012 của NHNo&PTNT huyện Quảng Xương

Đơn vị: tỷ đồng 2010 88 4,125 2011 97 5,786 2012 127 7.712 So sánh 2011 với 2010 11 1.661 So sánh 2012 với 2011 30 1.926

(Nguồn: báo cáo khảo sát tổng hợp khách hàng gửi tiền trong 3 năm 2010 -2012 tại NHNo&PTNT chi nhánh Quảng Xương ).

Qua bảng số liệu ta nhận thấy tình hình biến động tiền gửi của các tổ chức kinh tế tại ngân hàng đều tăng trưởng nhưng không đều. Cụ thể:

Năm 2011 nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế đạt 5.786 tỷ đồng tăng so với 2010 là 1.661 tỷđ tương ứng với tốc độ tăng 40.26%. Năm 2012 đạt 7.712 tỷđ tăng so với 2011 là 1.926 tỷđ, tương ứng với tốc độ tăng 33.28%. Đạt được kết quả như trên là do ngân hàng đã áp dụng nhiều hình thức gửi tiền và

GVHD: Lê Thùy Linh

các dịch vụ khác nhau giúp các tổ chức kinh tế dể dàng trong việc gửi tiền và rút tiền. Điều đó đã khuyến khích các tổ chức kinh tế đem lượng tiền nhàn rỗi của mình đi gửi tiết kiệm. Đó cũng là một điều đáng mừng,trong khi điều kiện kinh tế xã hội của nước nhà đang bị khủng hoảng hàng loạt các công ty bị phá sản mà lượng tiền gửi tại ngân hàng vẩn tăng đã phần nào chứng tỏ được thực lực cũng như hiệu quả huy động vốn của ngân hàng và cũng do một phần khách hàng đang chờ cơ hội đầu tư chắc chắn mới đầu tư nhằm phòng tránh rủi ro trước điều kiện kinh tế không ổn định

Trong nguồn vốn tiền gửi của các tổ chức kinh tế chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn, đây là nguồn vốn có chi phí thấp nhưng không ổn định. Nếu ngân hàng có kế hoạch sử dụng chính xác sẽ giúp ngân hàng cắt giảm chi phí, tăng lợi nhuận.

2.3.2.2 Huy động vốn từ tiền gửi dân cư

Từ lâu tiền gửi tiết kiệm đã được coi là công cụ huy động vốn truyền thống của các ngân hàng thương mại. Nguồn tiền gửi gửi tiết kiệm thường chiếm tỷ trọng chủ yếu của ngân hàng thương mại. Sự biến động của các nguồn này phụ thuộc chặt chẽ vào thu nhập của dân cư, tỷ lệ lạm phát, biến động lãi suất huy động và lãi suất tín phiếu kho bạc, các yếu tố tâm lý xã hội. Chuyển sang hoạch toán theo cơ chế mới, chi nhánh đã áp dụng nhiều biện pháp tích cực: áp dụng lãi suất mềm dẻo linh hoạt. Do đó nguồn tiền gửi tiết kiệm đã tăng lên đáng kể.

Bảng 2.6 Tình hình huy động vốn có thời hạn tại NHNo&PTNT huyện Quảng Xương qua 3 năm.

Đơn vị triệu đồng.

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệch 2012 so với Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 2010 2011 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % 1.NV nội tệ 200.851 100 260.199 100 308.323 100 107.47 53.5 48.124 18.49 1.1.TCKT – XH 22 10.95 47.33 18.39 41.5 13.45 19.5 88.64 -5.83 12.32 1.2. DÂN CƯ 178.810 89.05 212.87 81.61 266..375 86.55 85.565 48.97 53.505 25.14 a.TG không kỳ hạn 8.810 4.4 10.286 3.95 20.125 6.53 11.315 128.43 9.839 95.65 b. TG < 12 tháng 78.851 39.26 100.201 38.5 130.149 42.21 51.298 65.06 29.948 29.89 c. 12T < TG < 24T 80.429 40.04 90.38 34.73 100.129 32.48 19.7 29.49 9.749 10.79 d. TG > 24 T 10.72 5.35 12.003 4.43 15.972 4.33 5.252 48.99 3.969 33.07

GVHD: Lê Thùy Linh

Qua bảng số liệu ta nhận thấy tình huy động vốn của ngân hàng qua 3 năm đều tăng. Cụ thể năm 2012 tiền gửi không kỳ hạn đạt 20.125 trđ tăng so với 2011 là 9.839 trđ tương ứng với tốc độ 95.65% và so với năm 2010 tăng 11.315 trđ tương ứng với tốc độ 128.43%. Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng đạt 130.129 trđ tăng so với 2011 là2 9.489 trđ tương ứng với tốc độ tăng 29.89% và so với năm 2010 tăng 51.298 trđ tương ứng vói tốc độ tăng 65.06%. Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng đến 24 tháng cững tăng với con số đáng khích lệ, năm 2012 đạt 100.129 trđ tăng so với 2011 là 9.749 trđ tương ứng tốc độ tăng 10.79% và so với 2010 tăng 19.7 trđ tương ứng với tốc đọ tăng 29.49%. Còn tiền gửi có kỳ hạn trên 24 tháng tăng với con số tương đối nhỏ nhưng lại cố tốc độ tăng tương đối lớn. Cụ thể năm 2012 đạt 15.972 trđ tăng so với 2011 là 3.969 trđ tương ứng với tốc độ tăng 33.07% và so với 2010 tăng 5.252 trđ tương ứng với tốc độ tăng 48.99%. Từ số liệu có thể khẳng định tình hình huy động vốn của ngân hàng đang hoạt động có hiệu quả.

2.3.3 Chi phí huy động vốn

Chi phí huy động vốn được xây dựng tính toán dựa trên 2 nguồn tiền chính là nguồn tiền gửi và nguồn tiền vay.Theo diễn biến lãi suất bình quân của nguồn vốn, lãi suất bình quân có xu hướng tăng, giảm không ổn định. Năm 2010 lãi suất là 0,8% và đến năm 2011 đạt 1,12% nhưng đến năm 2012 lại giảm còn 0,875%.

Bảng 2.07: Tổng hợp chi phí huy động vốn của NHNo&PTNT chi nhánh Quảng Xương

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG vốn tại NHNO PTNT THANH HOÁ CHI NHÁNH HUYỆN QUẢNG XƯƠNG (Trang 32 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w