Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng quản lý tài chính tại Công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý tài chính tại công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao bách khoa (Trang 43 - 46)

ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa

1. Kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên

Công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa hoạt động chính theo lĩnh vực đào tạo tin học thuộc Bộ giáo dục và đào tạo quản lý. Trong những năm gần đây, diễn biến trên thị trờng đào tạo diễn ra rất phức tạp nên khiến Công ty gặp nhiều khó khăn. Đặc biện là tệ buôn bán bằng, chứng chỉ tin học. Bộ giáo dục cần thành lập các phòng ban chuyên trách giám sát và quản lý việc cấp bằng tại các trung tâm tin học tạo điều kiện cho những Công ty, Trung tâm đào tạo hoạt động lành mạnh có cơ hội thuận lợi để phát triển.

Hiện này các địa điểm trông giữ xe đạp, xe máy phần lớn là do những cá nhân tự tổ chức và hoạt động. Đề nghị cơ quan phờng, xã và những ban ngành chức năng có những kế hoạch tổ chức, quản lý đa hoạt động này vào quy hoạch, tạo sự an tâm cho những học viên đến gửi xe và học tập an toàn.

2. Kiến nghị đối với Nhà nớc

Quản lý tài chính là chức năng có tầm quan trọng số một trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong cuộc đời kinh doanh. Đặc biệt, trong điều kiện cạnh tranh đang diễn ra khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, điều chỉnh kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, tăng trởng kinh tế còn chậm thì quản lý tài chính là một vấn đề quan trọng hơn bao giờ hết. Doanh nghiệp chỉ có thể hoạt động tốt mang lại sự giàu có cho chủ sở hữu khi nó đợc quản lý tốt về mặt tài chính.

Bộ tài chính cần có sự ổn định tơng đối trong việc đa ra các chế độ chính sách về quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc hạch toán, lập báo cáo tài chính. Nhng hầu hết các doanh nghiệp hiện nay không phải lập hoặc có lập nhng rất sơ sài.

Quản lý tài chính vẫn còn xa lạ với các doanh nghiệp, do đó Chính phủ, Bộ tài chính cần sớm có các quy định mang tính bắt buộc đối với việc thực hiện quản lý tài chính hàng năm của các doanh nghiệp, đồng thời Chính phủ và Bộ tài chính cũng cần có hớng dẫn cụ thể và các biện pháp giúp đỡ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong việc quản lý tài chính doanh nghiệp của mình. Bộ tài chính cũng cần sớm thành lập một cơ quan chuyên tập hợp số liệu để đa ra hệ thống chỉ tiêu trung bình cho từng ngành để các doanh nghiệp có cơ sở chính xác trong việc đánh giá vị thế của doanh nghiệp mình, từ đó có biện pháp thích hợp.

Chính phủ cũng nên xây dựng một thị trờng tài chính, thị trờng vốn ổn định, hoàn thiện thị trờng chứng khoán ở Việt Nam để các doanh nghiệp có thể huy động vốn trong và ngoài nớc. Thông qua hệ thống ngân hàng thơng mại, các Công ty tài chính, các quỹ đầu t... hoà nhập thị trờng vốn trong nớc với khu vực, giúp cho các doanh nghiệp có thể đa dạng hóa cách thức huy động vốn của mình nh phát hành trái phiếu, cổ phiếu, góp vốn liên doanh...

Bộ tài chính cũng nên có quy định cụ thể về vấn đề các doanh nghiệp phải thực hiện công khai báo cáo tài chính làm cơ sở cho việc quản lý doanh nghiệp và quản lý tài chính đợc dễ dàng hơn. Hiện nay chỉ có doanh nghiệp là có đủ cơ sở tài liệu để phân tích tài chính còn những ngời ngoài doanh nghiệp cha thể tìm hiểu về doanh nghiệp mà mình quan tâm.

Ngành CNTT hiện nay ở khu vực và thế giới rất phát triển, đặc biệt là việc sử dụng mạng toàn cầu Internet của nớc ta rất thấp. Đó là do chi phí quản lý hay chi phí hoà mạng và cớc điện thoại còn cao so với khu vực. Nhà nớc cần hạ giá thành đối với cớc thuê bao Internet và cớc điện thoại để mọi ngời dân trong cả n- ớc đều có thể tiếp cận sử dụng mạng máy tính toàn cầu Internet, phát triển ngành CNTT nớc nhà.

Kết luận

Trong nền kinh tế thị trờng, quản lý tài chính là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Cho nên doanh nghiệp nào cũng mong quản lý tài chính đợc vững mạnh giúp cho hoạt động của doanh nghiệp ổn định và phát triển.

Quản lý tài chính đóng vai trò quan trọng đối với tất cả mọi ngời, nó giúp nhà quản lý tài chính đánh giá đợc những điểm mạnh, điểm yếu của Công ty ở hiện tại và trong quá khứ, từ đó lập kế hoạch cho tơng lai nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty. Do vậy vấn đề quản lý tài chính cần đợc quan tâm ở tất cả các loại hình doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp không phải là doanh nghiệp nhà nớc, nó giúp các nhà quản lý của nhà nớc nắm bắt, quản lý tình hoạt động của những doanh nghiệp này, đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng và hớng sự phát triển của các doanh nghiệp theo định hớng xã hội chủ nghĩa mà Đại hội VI của Đảng đã đề ra.

Trên cơ sơ những kiến thức đã học và những tìm hiểu về hoạt động quản lý tài chính của Công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa, em đã phân tích đợc tình hình tài chính của Công ty trong 3 năm gần đây

nhằm nêu ra những kết quả và hạn chế trong hoạt động tài chính của Công ty, trên cơ sở đó đề xuất một số giải phát nhằm cải thiện tình hình quản lý tài chính của Công ty và một số kiên nghị đối với Chính phủ và các cơ quan cấp trên nhằm tào điều kiện thực hiện các giải phát trên. Do hiểu biết về các vấn đề còn cha sâu, thời gian thực hiện chuyên đề có hạn và cha có kinh nghiệp thực tiễn trong việc quản lý doanh nghiệp nên các giải phát, kiến nghị đa ra vẫn cha hoàn toàn hợp lý, chỉ mới là những ý kiến góp phần thúc đẩy hoạt động quản lý tài chính tại Công ty và vẫn cần phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung thêm.

Em xin chân thành cám ơn thầy hớng dẫn PGS_TS. Nguyễn Văn Nam, ban lãnh đạo Công ty và các Giáo viên, nhân viên làm việc tại Công ty đã tận tình h- ớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp – PGS.PTS Nguyễn Văn Nam 2. Giáo trình Lỹ thuyết Tài chính - Tiền tệ – Bộ môn tài chính 3 . Tạp chí tài chính

5. Tạp chí nghiên cứu kinh tế 6. Tạp chí ngân hàng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý tài chính tại công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao bách khoa (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w