Lai ghép giá trị thực

Một phần của tài liệu Ứng dụng giải thuật di truyền vào phân loại tài liệu dạng văn bản (Trang 40 - 42)

- Lai ghép rời rạc

Thực hiện một quá trình trao đổi giá trị xen giữa các cá thể cha mẹ để tạo ra các cá thể con. Xét ví dụ sau đây, có 2 cá thể với 3 gen nhƣ sau:

Cá thể 1: 12 25 5

Cá thể 2: 123 4 34

Các cá thể con có thể chọn tuỳ ý 1 trong các gen của 2 cá thể cha mẹ. Chẳng hạn ta có hai con sau:

Con 1: 123 4 5

Con 2: 12 4 5 - Lai ghép trung gian

+

x /

5 y

do until

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Lai ghép trung gian là phƣơng pháp chỉ áp dụng cho các giá trị thực, trong đó giá trị của cá thể con đƣợc chọn xung quanh và ở giữa của các cá thể cha mẹ.

Giá trị của cá thể cha mẹ đƣợc tính theo luật sau: Con = cha-mẹ-1 + (cha-mẹ-2 – cha-mẹ-1)

Với  là một hệ số tỉ lệ đƣợc chọn ngẫu nhiên trong khoảng [-d, 1+ d]. Tốt nhất nên chọn d = 0.25.

Ví dụ: Xét hai cá thể, mỗi cá thể có 3 gen:

Cá thể 1: 12 25 5 Cá thể 2: 123 4 34 Chọn  nhƣ sau: 1: 0.5 1.1 -0.1 2: 0.1 0.8 0.5  giá trị con là: Con 1: 67.5 1.9 2.1 Con 2: 23.1 8.2 13.5

Trong lai ghép trung gian, miền giá trị của các con có thể rộng hơn hình hộp giới hạn bởi giá trị của cá thể cha mẹ.

*Lai ghép tuyến tính

Tƣơng tự nhƣ lai ghép trung gian, nhƣng cùng một hệ số  đƣợc áp dụng với tất cả các biến của cá thể cha mẹ.

Xét ví dụ đã cho ở trên: Cá thể 1: 12 25 5 Cá thể 2: 123 4 34 Lấy: α1 = 0.5, α2 = 0.1ta có: con 1: 67.5 14.5 19.5 con 2: 23.1 22.9 7.9

Trong lai ghép tuyến tính có thể tạo ra cá thể con nằm tại vị trí bất kỳ trên đƣờng thẳng chứa hai cá thể cha/mẹ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu Ứng dụng giải thuật di truyền vào phân loại tài liệu dạng văn bản (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)