Công tác nguồn vốn

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên môi trường và công trình đô thị thanh hóa5 (Trang 29 - 31)

4. Phương pháp nghiên cứu

2.1.2.1Công tác nguồn vốn

Huy động vốn là hoạt động chủ đạo, có ý nghĩa then chốt và luôn được đặt lên hàng đầu trong chiến lược kinh doanh của mỗi ngân hàng.Trong những năm gần đây, chi nhánh Nông Cống đã vận dụng nhiều biện pháp để khai thác & sử dụng nguồn vốn theo định hướng ổn định và có lợi tạo được uy tín với khách hàng tiếp cận thêm một số đơn vị có nguồn vốn lớn. Điều này giúp cho hoạt động huy động vốn của chi nhánh đã đạt được kết quả đáng khích lệ.

Bảng 2.1. Kết quả huy động vốn tại chi nhánh Nông Cống

Đơn vị : tỉ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1. Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền

+ Nguồn vốn nội tệ 1961 5450 5218

+ Nguồn vốn ngoại tệ (quy đổi ra VND) 1045 1013 1835

2. Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn

+Nguồn vốn không kì hạn 1982 985 2326

+ Nguồn vốn có kỳ hạn < 12 tháng 291 656

+ Nguồn vốn có kỳ hạn 12-24 tháng 677 1258

+ Nguồn vốn có kỳ hạn > 24 tháng 4325 2831

3. Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tê

+nguồn vốn dân cư 2367 2075 2465

+ nguồn vốn tổ chức kinh tế 4528 4068 4078

+ nguồn vốn tổ chức tín dụng 380 320 527

4. Tổng nguồn vốn huy động 7275 6463 7656

Biểu đồ 2.1. Tăng trưởng nguồn vốn theo kì hạn

Biểu đồ 2.2. Tăng trưởng nguồn vốn theo loại tiền

Biểu đồ 2.3. Tăng trưởng nguồn vốn theo thành phần kinh tế:

2009, tăng 37%, số tuyệt đối tăng 1.954 tỉ đồng, đạt 115% kế hoạch năm 2010 (kế hoạch là 6.350 tỉ đồng). Trong năm 2010, mặc dù thị trường vốn không ổn định nhưng Chi nhánh đã chủ động tích cực đảm bảo ổn định nguồn vốn & tăng trưởng, đặc biệt nguồn vốn không kì hạn đạt 1.928 tỉ đồng tăng 650 tỉ đồng so với năm 2009. Tuy nhiên,cơ cấu nguồn vốn còn chưa hợp lý,mặc dù nguồn tiền gửi có kỳ hạn dài trên 24 tháng lớn song tính ổn định chưa cao do chủ yếu là tiền gửi tiết kiêm bậc thang trong khi các kỳ hạn ngắn hơn cố định thì lại chiếm tỷ trọng thấp và chủ yếu là tiền gửi của các TCKT,tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn,tiền gửi ngoại tệ giảm so với năm 2009 và chủ yếu vẫn la tiền gửi dân cư và tiền gửi TCKT.

Năm 2011,khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu tác động trực tiếp tới nền kinh tế nước ta,tốc độ tăng trưởng có xu hướng chậm lại. Thêm vào đó,các vấn đề về xã hội vẫn chưa có nhiều biến chuyển tích cực như mong muốn..tình hình kinh tế xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại nói chung và hệ thống NHNN&PTNT Việt Nam nói riêng,trong đó có chi nhánh trên địa bàn Thanh Hóa nói chung.Tổng nguồn vốn đến ngày 31/12/2011 là 6463 tỷ đồng.Bằng 88.9% so với năm 2010,giảm 812 tỷ đồng.tỷ trọng nguồn vốn ổn định (trong đó có nguồn vốn dân cư ) đạt thấp.

Tổng nguồn vốn đến ngày 31/12/2012 đạt 7656 tỷ đồng ,tăng 1193 tỷ đồng và bằng 118% so với 31/12/2011. Nguồn vốn huy động tăng với tốc độ ấn tượng và cũng đang có sự thay đổi lớn theo hướng tăng dần tỷ trọng huy động trong dân cư và các tổ chức tài chính, điều đó chứng tỏ công tác huy động vốn đang được thực hiện khá hiệu quả. Đặc biệt là việc khai thác được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, đây có thể coi là một thành tích rất đáng được trân trọng. Việc tăng tỷ trọng nguồn vốn huy động từ dân cư còn cho thấy uy tín của ngân hàng đang ngày càng được nâng cao.

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên môi trường và công trình đô thị thanh hóa5 (Trang 29 - 31)