D. tất cả các khí trên.
Câu 10. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 , sau phản ứng thu được khí A và dung dịch B, cho B tác dụng với nước vôi trong dư thu được kết tủa C. Dung dịch B chứa
A. Na2CO3, K2CO3, KCl, NaCl. B. HCl dư, NaCl, KCl.
C. NaCl, KCl.
D. NaCl, KCl, NaHCO3, KHCO3.
Câu 11. Để phân biệt 2 dung dịch NaCl, KCl đựng trong 2 lọ mất nhãn có thể dùng A. dung dịch AgNO3.
B. dung dịch nước vôi trong. C. dung dịch NaOH.
D. phương pháp đốt và quan sát màu của ngọn lửa.
Câu 12. Dung dịch được dùng để khắc hình lên những đồ dùng bằng thủy tinh là A. HCl.
B. H2SO4 loãng. C. H2SO4 đặc. D. HF.
II. Tự luận (7 điểm) Câu 1. ( 2 điểm)
Hoàn thành các phương trình hoá học sau : (A) →to KCl +(B) KCl +(C) →®pddm.n KOH +(D) +(E) (D) +(E) →to (H) (H)+ NaOH→(I) +(C) (I) +(M) →AgCl +(N) AgCl→as (F) +(E) Câu 2. (3 điểm)
Cho 2,4 g kim loại Mg tác dụng với H2SO4 đặc nóng, lượng H2SO4 dùng để oxi hóa Mg là 2,45g, tạo sản phẩm có chứa lưu huỳnh. Xác định sản phẩm đó.
Câu 3. (3 điểm)
Một oleum A có công thức H2SO4.nSO3. Hòa tan hoàn toàn 29,80 g A vào nước, sau đó cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch BaCl2dư thu được 81,55 g kết tủa.
Hướng dẫn giải
I. Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = 3 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
ĐA D A A C C A C C D D D D
II. Tự luận (7 điểm) Câu 1. ( 2 điểm)
KClO3 →to KCl +3/2O2
2KCl + 2 H2O→®pddm.n 2KOH +Cl2 +H2 Cl2 + H2 →to 2 HCl
HCl + NaOH→NaCl + H2O NaCl + AgNO3→AgCl + NaNO3 AgCl→as Ag +1/2 Cl2 Câu 2. ( 2 điểm) Mg Mg2++2e 0,1 0,2 S+6 + (6-x)e Sx 0,025 0,025(6-x)
Số mol electron cho bằng số mol electron nhận
0,025(6-x) =0,2 ⇒x=-2. Vậy sản phẩm chứa lưu huỳnh là H2S.
Câu 3. (3 điểm)
SO3 + H2O H2SO4
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2 HCl Gọi số mol của A là a mol
Tổng số mol của H2SO4 (a + na) mol
Theo phương trình phản ứng số mol của BaSO4 = a +na Vậy ta có hệ a na 0,35 98a 80na 29,8 + = + =
1.2. Đề kiểm tra học kì
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP 10 Môn Hóa học
(theo SGK Hoá học 10)