tay đàn áp.
- Ý nghĩa:
Thể hiện tinh thần yêu nước, nănglực cách mạng của nông dân. lực cách mạng của nông dân.
(sau này trở thành lãnh tụ của nướcViệt Nam). Việt Nam).
Trả lời: Nguyễn Tất Thành, lúc đó
đang là học sinh Quốc học Huế.
Hỏi: Kết qủa, ý nghĩa của phong tràochống thuế ở Trung Kì? chống thuế ở Trung Kì?
Trả lời: Thất bại. Thể hiện tinh thần,
năng lực cách mạng của nông dân,đồng thời thấy hạn chế của họ khi chưa đồng thời thấy hạn chế của họ khi chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến.
IV.CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP
Bài tập: Lập bảng thống kê các phong trào Đông Du, Đông kinh nghĩa thục, Duy Tân vàphong trào chống thuế ở Trung kì. phong trào chống thuế ở Trung kì.
Tên phong trào Mục đích Hình thức và nội dung hoạt độngĐông Du Đông Du
Đông kinh nghĩa thụcDuy tân và chống thuê& Duy tân và chống thuê&
V. DẶN DÒ:
Học bài,làm bài tập,soạn bài 30 phần II
D.RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 32 BAØI 30
Tiết :49 PHONG TRAØO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁPNgày soạn :10/04/08 TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 Ngày soạn :10/04/08 TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
Ngày dạy :15/04/08 (tiếp theo)
A. MỤC TIÊU BAØI HỌC:
1/. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX.
- Nội dung của các phong trào: Đông Du (1909 – 1909), Đông Kinh nghĩa thục(1907), cuộc vận động Duy tân và chống thuế ở Trung Kì (1908). (1907), cuộc vận động Duy tân và chống thuế ở Trung Kì (1908).
- Những cái mới, sự tiến bộ của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX so với cuối thế kỉXIX. XIX.
- Đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất(1914 – 1918). (1914 – 1918).