Công tác huy động vốn

Một phần của tài liệu quản lí rủi do tín ụng tại ngân hàng agribank (thành phố hồ chí minh) (Trang 40 - 95)

Khu vực TPHCM là trung tâm kinh tế của cả nước, đồng thời là địa bàn giữ vai trò quan trọng trong công tác huy động vốn của toàn hệ thống NHNo, luôn chiếm tỷ trọng trên 25% tổng vốn huy động. Nguồn vốn huy động tăng trưởng đều qua các năm, đặc biệt tăng mạnh trong năm 2007, tăng 42% so với năm 2006. Mức tăng trưởng ấn tượng này do nhiều yếu tố nền kinh tế tăng trưởng đều qua các năm, mức tăng GDP luôn trên 12%/năm, đặc biệt phát triển rất mạnh năm 2007 với mức tăng 12.6%.

Sang năm 2008 thì công tác huy động vốn gặp nhiều khó khăn. Các tháng 1, 2 nguồn vốn liên tục giảm mạnh, nhưng đến cuối tháng 3 nguồn vốn đã bắt đầu tăng so đầu năm, đến cuối tháng 6 tăng 3.3% so đầu năm. Do tình hình kinh tế trên địa bàn TPHCM gặp nhiều khó khăn trong 6 tháng đầu năm 2008, do những tác động của tình hình kinh tế thế giới, giá cả các mặt hàng chủ yếu tăng cao, thị trường tài chính - tiền tệ - NH biến động phức tạp… đã ảnh hưởng không tốt đến hoạt động kinh doanh của NH, cả của DN và đời sống người dân.

Do biến động lãi suất thị trường, để đảm bảo thực hiện kế hoạch kinh doanh quý I/2008, nhiều chi nhánh đã huy động từ tổ chức kinh tế, quỹ đầu tư và đi vay các TCTD khác với lãi suất cao để bù đắp nguồn vốn giảm, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng tín dụng. Đến giữa tháng 5/2008, thực hiện lãi suất cơ bản của NHNN công bố, chỉ đạo của NHNo Việt Nam về nhận tiền gửi, vay vốn các TCTD khác, nhiều khoản huy động và vay lãi suất cao đến hạn trả, các chi nhánh không huy động lại được làm cho số dư

huy động vốn giảm mạnh. Ngoài ra, quý II/2008 việc hoàn thiện, củng cố tổ chức và cơ sở vật chất của 20 chi nhánh mới đã ảnh hưởng không ít đến công tác huy động vốn.

Mức lạm phát tăng cao và các biện pháp kiềm chế lạm phát của nhà nước như: tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, phát hành tín phiếu bắt buộc, cộng với sự cạnh tranh quyết liệt của các NH để đảm bảo nguồn vốn đẩy lãi suất huy động lên cao. Tuy nhiên, lãi suất huy động của NHNo không tăng mạnh bằng các NH thương mại cổ phần, dẫn đến sự dịch chuyển khá lớn nguồn vốn sang các NHTM khác, đặc biệt là NHTM CP.

Tuy nhiên, các chi nhánh đã thường xuyên bám sát diễn biến lãi suất các TCTD khác để điều chỉnh lãi suất huy động kịp thời phù hợp thị trường, triển khai đồng bộ nhiều sản phẩm huy động vốn, tích cực tuyên truyền quảng cáo tiếp thị, triển khai nhiều tiện ích hỗ trợ huy động vốn, giao chỉ tiêu huy động và mức khen thưởng cho các phòng, từ đó cũng hạn chế được tình trang khách hàng rút tiền gửi sang NH khác và thu hút thêm khách hàng mới, một số chi nhánh sau khi nguồn vốn giảm mạnh đã tìm nguồn bù đắp kịp thời.

Bảng 2.2: Số liệu nguồn vốn huy động NHNo khu vực TPHCM

Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 3/2008 6/2008

Nguồn vốn huy động 34,783 45,034 63,799 70,571 65,892 Nội tệ 30,628 40,031 57,722 64,239 56,672

Ngoại tệ 4,155 5,003 6,077 6,332 9,221 “Nguồn: Tổng hợp báo cáo kết quả kinh doanh NHNo khu vực TPHCM”

Cơ cấu vốn theo kỳ hạn:

Diễn biến tăng trưởng nguồn vốn ở các kỳ hạn diễn biến tăng trưởng tăng khá tốt từ 2005 đến 2007, đặc biệt nguồn vốn có kỳ hạn trên 12 tháng tăng đều và nhanh qua các năm, đặc biệt tăng nhanh năm 2007 với 48% so với 2006.

Tuy nhiên, sang những tháng đầu năm 2008 cơ cấu nguồn vốn có sự dịch chuyển theo chiều hướng giảm nguồn có kỳ hạn trên 12 tháng, đến cuối tháng 6/2008

giảm 16% so đầu năm. Nguyên nhân: đ TCTC, TCKT, các chi nhánh đ

suất cạnh tranh để bù đ trọng, sự dịch chuyển ngu kỳ hạn ngắn để hưởng lãi su

Nguồn tiền gửi k trọng 37% nguồn vốn, ổn định trong cơ cấu v

Biểu đồ 2.1: Cơ

“Nguồn: Tổng h

2.2.2. Số liệu dư nợ

Tình hình tăng trư

2006 tăng 22%, 2007 tăng 60%. Tuy nhiên, đà phát tri 2008, do ảnh hưởng b lạm phát của chính phủ - 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 2005 8,221 12,946 Tiền gửi không kỳ hạn

u năm. Nguyên nhân: để bù đắp nguồn vốn giả TCTC, TCKT, các chi nhánh đã tập trung huy động nguồn vốn có

bù đắp kịp thời làm nguồn tiền gửi không k

n nguồn vốn sang các NH khác, các khách hàng chuy ng lãi suất cao hơn hoặc để chờ đợi sự thay đ

i kỳ hạn dưới 12 tháng tăng mạnh so đầu năm (+91%), chi n, tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng chiếm 45%

u vốn.

ơ cấu nguồn vốn huy động NHNo khu vự

ng hợp báo cáo kết quả kinh doanh NHNo khu v

ăng trưởng tín dụng tại TPHCM phát triển khá nhanh qua các năm: 2006 tăng 22%, 2007 tăng 60%. Tuy nhiên, đà phát triển kinh t

ng bất lợi từ nền kinh tế thế giới, cộng với các chính sách ki ủ làm dư nợ đến tháng 6/2008 chỉ tăng 4.3%. 2006 2007 3/2008 9,919 15,672 14,229 12,946 11,333 12,867 23,439 13,617 23,782 35,260

Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng Tiền gửi có kỳ h

ảm mạnh từ các TCTD, n có kỳ hạn với mức lãi i không kỳ hạn giảm dần về tỷ n sang các NH khác, các khách hàng chuyển sang gửi

thay đổi lãi suất mới.

u năm (+91%), chiếm tỷ m 45%, góp phần duy trì tính

ực TPHCM

Đvt: Triệu đồng

kinh doanh NHNo khu vực TPHCM”

n khá nhanh qua các năm: n kinh tế bị chậm lại trong năm i các chính sách kiềm chế tăng 4.3%. 3/2008 6/2008 11,844 23,439 24,497 32,904 29,551 i có kỳ hạn từ12 tháng trởlên

Bảng 2.3: Số liệu dư nợ NHNo khu vực TPHCM Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 3/2008 6/2008 Tổng dư nợ 23,970 28,843 46,049 49,594 47,988 - Nội tệ 21,211 26,044 42,850 45,543 45,288 - Ngoại tệ 2,758 2,799 3,199 4,051 2,700

“Nguồn: Tổng hợp báo cáo kết quả kinh doanh NHNo khu vực TPHCM”

Mặc dù 2008, mức tăng trưởng dư nợ tối đa được 30%, nhưng đến tháng 6/208 hệ thống NHNo tại TPHCM chỉ tăng 4.3% là do nhiều lý do:

Thứ nhất: đây là thị trường trọng điểm về thu hút tiền gửi để hỗ trợ cho toàn hệ thống, đặc biệt để tài trợ vốn cho khu vực Nông nghiệp – nông thôn là thị trường truyền thống của NHNo.

Thứ hai: Do các chính sách kềm chế lạm phát của Chính phủ, đảm bảo tốc độ tăng trưởng ổn định. Nhà nước buộc các NH mua tín phiếu bắt buộc, dẫn đến tình trạng khan hiếm tiền đồng, đẩy lãi suất huy động lên cao, tương ứng lãi suất cho vay tăng mạnh, làm giảm nhu cầu vay vốn của khách hàng, đặc biệt cho các nhu cầu tiêu dùng cá nhân, hoặc các dự án kinh doanh mà khách hàng chưa cân đối được thu nhập khi lãi suất tăng quá cao. Tình trạng này kéo dài từ đầu 2008 đến khi NH thừa vốn.

Thứ ba: Do biến động bất lợi của thị trường nhà đất và chứng khoán, NHNN cũng đưa ra mục tiêu khống chế tăng trưởng tín dụng dưới 30% tổng dư nợ trong 2008, thắt chặt tín dụng các khoản như cầm cố chứng khoán, BĐS . Do đó, NHNo tạm ngưng cho vay chứng khoán, kinh doanh BĐS . Đây là 2 kênh thu hút vốn quan trọng, do đó làm giảm đáng kể nguồn vay.

Tuy nhiên, mức giảm dư nợ không tương ứng mức giảm của nguồn vốn: do món vay chưa đến hạn trả, khó khăn trong thoả thuận thu hồi vốn trước hạn, khách hàng có tâm lý lo ngại không vay lại được nên tiếp tục giữ vốn để sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, các chi nhánh cho vay dự án BĐS (thường là cho vay trung và dài hạn) chưa tạo ra

nguồn thu do thị trường đóng băng, khách hàng không th đó, để giữ chân khách hàng g

kiệm…

Cơ cấu dư n

mạnh năm 2007, dư nợ 2008 nguồn vốn cho vay ng

thay đổi. Tỷ trọng cho vay trung dài h 2008 thì tỷ trọng có giả Biểu đồ 2.2: Cơ “Nguồn: Tổng h Chủ trương giả Để đảm bảo cân đ nguồn vốn trung hạn c nhiên, thực chất nguồn ti không nhỏ của sản ph 11,993 11,976 - 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 2005 ng đóng băng, khách hàng không thể trả

chân khách hàng gửi tiền, chi nhánh buộc phải cho vay c

u dư nợ: Dư nợ ngắn hạn và trung hạn tăng qua các năm, đ ợ ngắn hạn tăng 72%, trung hạn tăng 47%. N

n cho vay ngắn hạn tăng ít (5%), trong khi dự ng cho vay trung dài hạn qua các năm luôn chiế

ảm còn 45%, tuy nhiên mục tiêu cuối 2008 gi ơ cấu dư nợ theo thời gian của NHNo khu v

ng hợp báo cáo kết quả kinh doanh NHNo khu

ảm dần tỷ lệ cho vay trung, dài hạn xuống còn 40% c o cân đối giữa kỳ hạn huy động và cho vay. Tính đ

n của NHNo khu vực TPHCM chiếm khoảng 45% t n tiền gửi này, đặc biệt là nguồn tiền gửi dân cư, do s n phẩm tiền gửi bậc thang (kỳ hạn trên 24 tháng). Nhưng đ

14,243 24,508 26,289 11,976 14,601 21,541 2006 2007 3/2008

- Dư nợ ngắn hạn - Dư nợ trung dài hạn

nợ đúng hạn. Bên cạnh i cho vay cầm cố sổ tiết

n tăng qua các năm, đặc biệt tăng %. Những tháng đầu năm nợ trung dài hạn không ếm mức xấp xỉ 50%, đến i 2008 giảm chỉ còn 40%. a NHNo khu vực TPHCM

Đvt: triệu đồng

kinh doanh NHNo khu vực TPHCM”

ng còn 40% của NHNo: ng và cho vay. Tính đến tháng 6/2008,

ng 45% tổng nguồn. Tuy i dân cư, do sự đóng góp n trên 24 tháng). Nhưng đặc điểm

26,289 25,676

23,304

21,541

3/2008 6/2008

của sản phẩm này là được rút vốn linh hoạt, tính lãi theo số ngày thực gửi, bản chất nguồn vốn này như ngắn hạn.

Định hướng phát triển tín dụng của NHNN: chỉ đạo các NHTM điều chỉnh mạnh cơ cấu tín dụng để đáp ứng các nhu cầu vay vốn lưu động. Việc điều chỉnh này tập trung cho các lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu và các nhu cầu thuộc các lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Sự điều chỉnh này có mục đích là hỗ trợ, duy trì đà tăng trưởng kinh tế. Giảm dần tỷ trọng tín dụng trung, dài hạn, ngoại tệ, lĩnh vực phi sản xuất.

2.2.3. Kết quả kinh doanh: Lãi suất huy động tăng liên tục, trong khi đó việc điều chỉnh lãi suất cho vay luôn có độ trễ nhất định và còn những khoản vay lãi suất đã điều chỉnh lãi suất cho vay luôn có độ trễ nhất định và còn những khoản vay lãi suất đã được ấn định từ trước, tỷ lệ dự trữ tăng cao dẫn đến chênh lệch lãi suất đầu ra – đầu vào thấp, thậm chí lãi cho vay không đủ bù đắp chi phí sử dụng vốn nên 6 tháng đầu năm nhiều chi nhánh gặp khó khăn.

Chênh lệch lãi suất bình quân toàn địa bàn ước đạt 0.23% (Quý I: 0.25%). Trong đó, một số chi nhánh có chênh lệch lãi suất cao trên mức bình quân: CN6, An Sương, Sài Gòn, Phú Nhuận, Quận 7, Quận 5; một số chi nhánh đạt thấp dưới mức bình quân hoặc âm (CN8…)

Bảng 2.4: Lãi suất huy động – cho vay NHNo khu vực TPHCM

Đvt: %/năm Loại 12/07 1/08 2/08 3/08 4/08 5/08 6/08 7/08 8/08 6 tháng 7.56 7.56 10.62 12.00 11.15 12.90 16.18 17.45 17.40 12 tháng 8.28 8.28 10.86 12.00 11.10 13.00 16.23 17.45 17.10 24 tháng 9.24 9.24 10.32 12.00 11.10 13.00 15.38 15.53 14.00 Bậc thang 8.40 8.40 9.42 12.00 11.16 13.00 16.42 17.83 17.76 CV Ngắn hạn 13.20 13.20 13.80 15.60 17.40 18.00 21.00 21.00 20.50 CV trung hạn 15.00 15.00 15.00 17.00 19.20 18.00 21.00 21.00 20.50 “Nguồn: Tổng hợp lãi suất NHNo&PTNT khu vực TPHCM 8 tháng đầu năm 2008”

2.2.4. Công tác cho vay DNVVN

Tổng dư nợ cho vay đ theo tình hình chung c 2008 chỉ tăng 4.3%.

Dư nợ cho vay đ trọng cao, từ 52% năm 2005 đ vay DNVVN toàn hệ

công nghiệp. Có nhiều lý do:

Thứ nhất: TPHCM là trung tâm kinh t DNVVN tập trung tại TPHCM r

nước. Tính đến tháng 6/2008, dư n TPHCM chiếm 63% tổ

Thứ hai: Hội nh đổi về cơ cấu thu nhậ 2010 tỷ lệ thu ngoài lãi 35

6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 14.00% 16.00% 18.00% 20.00% 22.00% 12/2007 1/08

Công tác cho vay DNVVN

cho vay đối tượng DNVVN tăng đều qua các năm, tuy nhiên, c theo tình hình chung của năm 2008 nên dư nợ có phần chững l

cho vay đối tượng DNVVN của NHNo khu vực TPHCM luôn chi % năm 2005 đến 63% tính đến tháng 6/2008, chi

thống NHNo, tập trung chủ yếu các ngành thương m u lý do:

TPHCM là trung tâm kinh tế của cả nước, đ i TPHCM rất lớn, chiếm tỷ trọng gần 35 n tháng 6/2008, dư nợ cho vay đối tượng DNVVN c

ổng dư nợ cho vay DNVVN của NHNo. i nhập thành công cần một sự chuyển biến v

ập đóng vai trò quan trọng. Mục tiêu chi thu ngoài lãi 35-40% tổng thu nhập, mà phần lớn thu đó t

1/08 2/08 3/08 4/08 5/08

u qua các năm, tuy nhiên, cũng ng lại, đến tháng 6 năm

c TPHCM luôn chiếm tỷ n tháng 6/2008, chiếm hơn 37% tổng cho u các ngành thương mại, dịch vụ,

c, đồng thời khối lượng n 35% tổng số DNVVN cả ng DNVVN của NHNo khu vực

n về chất, trong đó sự thay ến lược của NHNo đến n thu đó từ hoạt động dịch 6/08 7/08 8/08 6 tháng 12 tháng 24 tháng Bậc thang Cho vay Ngắn hạn Cho vay trung hạn

vụ. Việc mở rộng quan hệ với DNVVN tạo cơ hội đầu tư vừa tạo cơ hội đầu tư vừa tạo thị trường dịch vụ đa dạng, giảm chi phí kinh doanh trên một đơn vị thu nhập.

Thứ ba: Việc hình thành NH Phát Triển, NH Chính Sách Xã Hội và việc thực hiện nghị quyết của CP bàn giao địa bàn vùng 2, 3 cho các tổ chức trên về việc cho vay ưu đãi lãi suất làm tăng khả năng tài chính và giảm chi phí của NHNo. Tính chất thương mại thuần túy sẽ thúc đẩy nhanh việc mở rộng quan hệ với các DNVVN

Thứ tư: Đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Đảng, Chính phủ phấn đấu đưa nước ta thành một nước công nghiệp sẽ thúc đẩy nhanh việc chuyển đổi trong nông nghiệp, nông thôn. Thông qua tích tụ, tập trung các hộ cá nhân sẽ được thay thế bởi những cơ sở sx tập trung, các DNVVN

Thứ năm: Sự cạnh tranh giữa các NHTM cũng sẽ thúc đẩy việc mở rộng thị phần, đa dạng thị trường đầu tư, dịch vụ, đa dạng quan hệ khách hàng nhằm hạn chế rủi ro, tăng cường quảng bá thương hiệu

Bảng 2.5: Tỷ trọng dư nợ cho vay DNVVN của NHNo khu vực TPHCM Đvt: triệu đồng

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 3/2008 6/2008

Tổng dư nợ 23,970 28,843 46,049 49,594 47,988

dư nợ DNVVN 12,569 16,689 27,743 30,028 30,159

% Dư nợ DNVVN 52% 58% 60% 61% 63%

“Nguồn: Tổng hợp báo cáo cho vay Doanh nghiệp của NHNo khu vực TPHCM”

Dư nợ cho vay theo ngành nghề: tỷ trọng thương mại dịch vụ và công nghiệp xây dựng chiếm vị trí áp đảo, gần 90% tổng dư nợ cho vay DNVVN. Cơ cấu theo ngành nghề hoàn toàn phù hợp điều kiện và định hướng phát triển kinh tế của TPHCM.

Biểu đồ 2.3: Tỷ

“Nguồn: Báo cáo cho vay Doanh nghi

Nợ xấu: Nợ quy định 5%, và có di

diễn biến hiện nay đang theo chi tăng 170% so với đầu năm.

Biểu đồ 2.3: Tỷ “Nguồn: Tổng h Thương mại, dịch Ngành khác, 8% 2.36% 0.00% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% 2.50% 3.00% 3.50% 4.00% 2005

ỷ trọng cho vay DNVVN theo ngành kinh t

cáo cho vay Doanh nghiệp của NHNo khu vực TPHCM

ợ xấu của đối tượng khách hàng DNVVN v

nh 5%, và có diễn biến giảm tích cực từ 2005 đến tháng 03/2008. Tuy nhiên,

Một phần của tài liệu quản lí rủi do tín ụng tại ngân hàng agribank (thành phố hồ chí minh) (Trang 40 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)