0
Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Tình hình phân bổ lao động tại Công ty

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN THỰC PHẨM HÀ NỘI (Trang 34 -36 )

II. Hoạt động sản xuất kinh doanh (5 năm trở lại đây) 1 Sản phẩm

3. Vốn kinh doanh của Công ty

4.1. Tình hình phân bổ lao động tại Công ty

Do đặc điểm kinh doanh của Công ty là một đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu mặt hàng nông sản, nên hoạt động chủ yếu của Công ty là tổ chức thu mua nông sản và một số mặt hàng khác theo yêu cầu của Công ty. Do vậy, phải có sự phân bổ làm sao để tránh tình trạng chỗ thì thiếu ngời, chỗ thì thừa ngời.

Qua bảng 17 ta thấy nhân sự của Công ty đợc phân bổ khá đồng đều, do khối lợng công việc của các phòng tơng đơng nhau.

- Năm 1999 số lợng lao động Công ty là 82 ngời, trong đó phòng tổ chức có số ngời đông nhất là 13 ngời (14,634%) phòng có số ngời nhỏ nhất là 2 ngời (2,44%). Đồng thời số lao động gián tiếp là 34 ngời chiếm 41,46% còn lại phần lớn là lao động trực tiếp là 48 ngời (58,54%).

- Năm 2000, số lao động trong Công ty là 83 ngời. Trong đó, phòng tổ chức hành chính có số ngời lớn nhất là 13 ngời (15,663%). Phòng có số ngời ít nhất là 2 chiếm 3,641% tổng số lao động. Số lao động gián tiếp là 35 ngời chiếm 42,17% còn lại là lao động trực tiếp 48 ngời (53,83%).

- Năm 2001 số lao động là 86 ngời, sự biến động về nhân sự năm này là thấp. Trong đó phòng tổ chức và phòng xuất nhập khẩu 1 có số ngời lớn nhất và t- ơng đơng nhau là 13 ngời phòng có số ngời nhỏ nhất vẫn là 2 (2,326 % ). Số lao động gián tiếp là 36 ngời, chiếm 41,86% tổng số lao động còn lại là lao động trực tiếp 50 ngời chiếm 58,14%.

Năm 2002, số lao động trong Công ty là 91 ngời tăng 5 ngời so với năm 2001. Trong đó phòng có số ngời đông nhất là phòng xuất nhập khẩu - 13 ngời chiếm 14,286%, phòng có số ngời ít nhất là 2 chiếm 2,198%, số lao động gián tiếp là 35 ngời chiếm 38,45% còn lại là lao động trực tiếp 56 ngời chiếm 61,54%.

Với các chi nhánh ,nhà máy trực thuộc công ty.Số lợng lao động ở các nơi này khoảng 400 ngời, trong đó 90 là nhân viên, cán bộ quản lý. Trong đó công nhân lao động thờng xuyên tập trung chủ yếu ở 2 nhà máy chế biến nông sản thực phẩm Bắc Giang và nhà máy chế biến nông sản Vĩnh Hoà. Số lợng công nhân ở 2 nhà máy này là 300 công nhân. Trong đó nhà máy Bắc Giang là 200 ngời và nhà máy chế biến điều Vĩnh Hoà là 100 công nhân. Ngoài ra, còn phải kể tới số lao động thời vụ làm tại các nhà máy này. Khi cần các nhà máy này phải huy từ 100 đến 200 công nhân cho mỗi vụ. Nhà máy Bắc Giang cần từ 100 đến140 công nhân, nhà máy điều Vĩnh Hoà cần từ 50 đến 80 công nhân. Số lao động này không thuộc các Nhà máy mà họ là những ngời lao động khu vực nông thôn đợc các nhà

máy này huy động khi cần, tiền công đợc trả theo sản phẩm, khối lợng công việc hoặc theo ngày.

Tóm lại, số lao động của Công ty giữa các năm giao động không lớn. Cụ thể, số lao động năm 2000 so với năm 1999 tăng 1 ngời (1,22%), năm 2001 tăng 3 ngời (3,614%) năm 2002 tăng 5 ngời (5,814%). Số ngời tăng lên đều tập trung ở các phòng nghiệp vụ( lao động trực tiếp). Điều này phản ánh tình hình kinh doanh của Công ty ngày một mở rộng và tốt hơn, Công ty cần nhiều cán bộ nghiệp vụ để thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu có hiệu quả cao.

Điều này, có thể thấy là hơi nghịch lý hiện nay ( xu hớng tinh giảm bộ máy quản lý). Nhng nó lại là không nghịch lý với Công ty. Bởi vì những ngời mới về đều là những ngời mới tốt đại học, trình độ về nghiệp vụ và ngoại ngữ khá tốt, chính họ với sức trẻ sẽ năng động trên thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt kết hợp với những cán bộ có kinh nghiệm lâu năm tại Công ty, sẽ giúp Công ty làm ăn ngày càng phát đạt hơn.

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN THỰC PHẨM HÀ NỘI (Trang 34 -36 )

×