Hoa quả tơI 2998603 3541584 1570684 11 ý dĩ9240029904020160038400042

Một phần của tài liệu Tổng quan về công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội (Trang 27 - 31)

II. Hoạt động sản xuất kinh doanh (5 năm trở lại đây) 1 Sản phẩm

10 Hoa quả tơI 2998603 3541584 1570684 11 ý dĩ9240029904020160038400042

12 Chậu gốm 174558 283578 13 Dép xốp 121960 14 Hàng khác 641115 1343622 2569613 8048230 3201284 II Nhập khẩu 18608081 12111746 11066614 9147667 12170981 1 Thuốc trừ sâu 2053598 1822275 2276672 1745417 1847632 2 Phân bón 1046540 1100030 117620 91000 120687 3 Sữa các loạI 2743731 1854667 2568616 2640912 1976072 4 Rợu 452973 308799 235633 237677 5 Malt bia 3251303 2437001 1115682 705748 903288 6 Lúa mì 65808 1999546 437150 570627 7 Hounlon 418074 201039 83955 220930 189691 8 Máy nớc nóng 25900 160907 91350 124670 9 Gạch kính 207546 238557 212081 269595 243121 10 Neo công tác 133811 61872 51812 11 Hàng khác 3434316 4366469 2088925 2648060 5905704 Nhận xét

Nhìn chung tổng kim ngạch nhập khẩu có sự tăng giảm thất thờng, nhng không lớn lắm. Điều đáng ghi nhận trong những năm này là Công ty đã dần nâng cao đợc tổng kim ngạch xuất khẩu. Đặc biệt là năm 2001 tổng kim ngạch xuất khẩu vợt nhập khẩu đạt 15054705 USD chiếm 62,2% tổng kim ngạch XNK.

Năm 1998: Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 21328397 USD đạt 170,63% so với kế hoạch, 174,54% so với năm 1997. Điều này là một kết quả tốt nhng tỷ lệ xuất khẩu so với nhập khẩu vẫn còn rất thấp (xấp xỉ 1/7). Sang năm 1999 thì kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu gặp nhiều khó khăn. Kim ngạch chỉ đạt 15042325 USD đạt 91% so với kế hoạch tổng Công ty giao và bằng 70,5% so với năm 1998. Trong khi kim ngạch xuất khẩu không tăng bao nhiêu 2930579 USD (98: 2720316 USD) thì kim ngạch nhập khẩu lại giảm đáng kể từ 18 608 081 USD xuống còn

12111746 USD. Điều này đợc giải thích là do tình hình khu vực Châu á ( thị trờng chính của Công ty ) lâm vào cuộc khủng hoảng, nên doanh số thị trờng này đều bị giảm. Các mặt hàng có giá trị nhập lớn đều bị giảm nh thuốc trừ sâu, sữa, Malt bia... Để khắc phục tình trạng này ngoài việc hy vọng tình hình kinh tế các nớc trong khu vực thoát ra khỏi hủng hoảng thì Công ty cần phải có những giải pháp kịp thời.

Việc tìm đợc những nguồn hàng mới có hiệu quả kinh doanh cao, các thị tr- ờng lớn ổn định đã tạo điều kiện để Công ty nâng cao tổng kim ngạch xuất khẩu. Có thể nói năm 2000 là một mốc son của xuất khẩu. tuy về giá trị vẫn cha bằng so với nhập khẩu song xuất khẩu đã tăng lên 9157368 USD tăng gấp 3 lần so với năm 1999 và đạt 150,12% so với kế hoạch. Có đợc kết quả này do Công ty đã xuất khẩu đợc một số mặt hàng mới có kim ngạch cao nh: hoa quả tơi (thanh long, chôm chôm, nhãn...) 2998603 USD, hạt điều cũng có sự tăng mạnh lên 1096971 USD, ngoài ra các mặt hàng truyền thống cũng đều có đợc sự tăng trởng trở lại nh lạc nhân, cao su... Một mặt hàng khác là cá mực khô cũng có đợc kim ngạch xuất khẩu khá lớn 1.007718 USD. Chính nhờ những loại mặt hàng này mà đã có tác động trực tiếp đến việc tăng kim ngạch xuất khẩu tiếp đó là tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của toàn Công ty tăng lên.

Về nhập khẩu một số mặt hàng truyền thống có giá trị nhập lớn cũng có sự thay đổi. Có mặt hàng tăng nhng có mặt hàng lại giảm. VD: nh Thuốc trừ sâu, phân bón, sữa....có sự tăng nhẹ trở lại. Đặc biệt chú ý là Malt bia, vì mặt hàng này luôn có giá trị nhập cao, nhng năm 2000 lại có sự giảm đi đáng kể (hơn một nửa, còn 1115682 USD). Ngợc lại lúa mì lại tăng hơn 30 lần từ 65808 USD lên 1999546 USD.

Chính vì vậy mà kim ngạch nhập khẩu giảm không đáng kể. Năm 2001, xuất khẩu vốn có đợc sự tăng trởng mạnh lên mức cao nhất trong lịch sử Công ty 15054705 USD lần đầu tiên xuất khẩu đã vợt nhập khẩu "xuất siêu" kế hoạch này đã đợc đặt ra từ rất lâu, đến nay mới thực hiện đợc.

Nhìn vào tổng thể, thì hầu hết các mặt hàng xuất khẩu đều tăng nhng có những mặt hàng có sự tăng trởng mạnh và giá trị lớn phải kể đến đó là Hoa quả t- ơi, cá mực khô, hàng khô.... Ngoài ra còn rất nhiều mặt hàng mới đợc xuất nh áo

Kimono, chậu gốm, dép xốp, Hoa hoè... Do vậy mà đã có tác động rất lớn đến việc tăng kim ngạch xuất khẩu.

Năm 2002 do giá cả nông sản có nhiều biến động, tăng giảm đột ngột , đặc biệt là cuối năm 2002 do một số mặt hàng nh cà phê, cao su, hạt tiêu, đều tăng rất cao trên thị trờng thế giới do vậy mà giá cả trong nớc cũng tăng theo làm cho công tác thu mua gặp khó khăn, hơn nữa do năm 2001 giá cả xuống thấp nên làm cho tâm lý nông dân hoang mang, doanh thu không đủ chi phí, nên đã phá bỏ hoặc ít chú ý đầu t chăm sóc cây trồng do vậy mà năng suất năm 2002 bị giảm đi đáng kể, làm cho nguồn hàng trong nớc bị thiếu hụt, thêm nữa nhiều nhà buôn tích trữ đầu cơ giữ hàng chờ giá, càng làm cho tình hình kinh doanh thêm khó khăn. Hơn nữa thị trờng Trung Quốc rất hứa hẹn, do vậy mà Công ty gặp phải sự cạnh tranh rất quyết liệt của nhiều đơn vị khác, nên đã tác động trực tiếp làm giảm kim ngạch xuất khẩu của Công ty từ 15054705 USD xuống còn 9331803 USD tức là giảm đi 38%. Một số mặt hàng giảm mạnh nh Hoa quả tơi, hàng không sang Trung quốc. Riêng cá mực khô không còn xuất. Do vậy ảnh hởng rất lớn tới kim ngạch xuất khẩu.

Còn về nhập khẩu Công ty vẫn có đợc nguồn hàng và đối tác, vẫn đảm bảo đợc kinh doanh có lãi, các mặt hàng truyền thống nh thuốc trừ sâu, sữa, lúa mì, vật liệu xây dựng, vật t thiết bị vẫn giữ đợc sự ổn định do vậy mà kim ngạch xuất khẩu không có sự biến động lớn.

2. Thị trờng

Thị trờng xuất nhập khẩu của Công ty rộng khắp, tạo điều kiện thuận lợi lớn cho Công ty tăng quy mô kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm. Thị trờng của Công ty đang có sự chuyển biến mạnh mẽ. Trớc đây nguồn cung cấp và tiêu thụ hàng hoá xuất nhập khẩu chủ yếu của Công ty là Liên Xô và các nớc Đông Âu, việc hạch toán giá cả xuất nhập khẩu của Công ty hoàn toàn bị động, tất cả đều phải đợc thông qua chỉ tiêu giao khoán của Bộ.

Với sự chuyển đổi cơ chế thị trờng. Liên xô và các nớc Đông Âu tan rã đã buộc Công ty phải xây dựng, tìm kiếm cho mình những thị trờng mới nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung quốc.... và vẫn duy trì thị trờng truyền thống là Liên xô và Đông Âu. Nhng quan hệ kinh tế ngày nay là quan hệ buôn bán thơng mại thông

qua hợp đồng mua bán xuất nhập khẩu. Do vậy, Công ty hoàn toàn chủ động trong việc tìm kiến nguồn hàng, thị trờng.

Thị trờng đa dạng của Công ty đợc thể hiện ở bảng dới đây

Bảng 14: Thị trờng kinh doanh của Công ty

Đơn vị: USD TT Năm Thị trờng 1998 1999 2000 2001 2002 I Tổng xuất khẩu 2.720.316 2.930.579 9.157.368 15.054.705 9331803 1 ASEAN 1.517.675 1.052.633 736.030 325.489 980720 2 EU 159.054 980.284 137.809 658.261 270628 3 Nhật 137.222 343.181 201.600 502.897 862212 4 Nic (Châu á trừ Singapore) 40.292 18.624 1.0487.893 889.043 1621038 5 Trung Quốc 191.617 6.844.096 12.121.191 4722637 6 ấn Độ 40.673 217.528 233.837 411.562 349498 7 Nớc khác 674075 318029 337086 146262 525070 II Tổng nhậpk hẩu 18.608.081 12.111.746 11.066.641 9.147.667 12170981 1 ASEAN 2.813.540 1.298.930 849.421 629.031 1011286 2 EU 2.805.127 1.841.793 1.088.657 252.584 1636207 3 Nhật 1.717.305 951.117 587.685 445.284 567028 4 Nic (Châu á trừ Singapore) 868.216 177.348 447.645 1.115.845 973637 5 Trung Quốc 3.116.343 2.954.866 2.187.721 1.661.770 279860

6 ấn Độ 30.000 21.557 267212

7 Nớc khác 7257550 4866135 5905512 5043153 4917011

Nguồn: Báo cáo tổng hợp XNK năm 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 của Công ty

Nhận xét: Doanh số từ các thị trờng mới trong giai đoạn này có sự tăng tr- ởng rất nhanh. Đặc biệt là thị trờng Trung Quốc. Năm 2001 nhờ doanh số thị trờng này rất cao mà đã đẩy xuất khẩu vợt nhập khẩu. Điều này có đợc là vì Trung Quốc là một thị trờng rộng lớn, có sự tăng trởng ổn định và thu nhập của ngời dân ngày một cao, nên nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn, các nớc Châu á nh Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc cũng chiếm tỷ trọng khá lớn. Nhng ngợc lại, thị trờng các nớc trong khu vực ngày một giảm, điều này đợc giải thích là do các nớc này vẫn cha hồi phục hẳn sau cuộc khủng hoảng tài chính 1997 (Năm 2002 thị trờng ASEAN có dấu hiệu phục hồi).

Các thị trờng khác nh Nhật Bản, EU, Mỹ, úc... Công ty vẫn có đợc thị phần tơng đối, và các thị trờng này ít có sự biến động.

Một phần của tài liệu Tổng quan về công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w