III. VAI TRề CỦA MẠNG XÃ HỘI TRONG TèM KIẾM SỨC KHOẺ
3. Mạng xó hội với vai trũ tỡnh cảm trong quỏ trỡnh khỏm chữa bệnh
Ngoài những vai trũ chức năng thuần tuý mạng xó hội cũn cú một vai trũ lớn đối với hành vi tỡm kiếm sức khoẻ của người dõn đú là mối quan hệ tỡnh cảm giữa bệnh nhõn - bệnh nhõn, bờnh nhõn – bỏc sỹ, bệnh nhõn với những người thõn trong gia đinh… Nhưng mối quan hệ tỡnh cảm ấy cú ý nghĩa khụng nhỏ đến quỏ trỡnh điều trị, khỏm chữa bệnh.
“Những người thõn trong gia đỡnh là một nguồn động viờn to lớn cho gia đỡnh tụi, khi anh ấy mắc bệnh thỡ dường như cả nhà đều quan tõm chăm
súc, mỗi người mỗi ớt, tất cả đều thể hiện tỡnh cảm gắn bú của cả nhà. Anh ấy nhà chị mỗi tuần phải 3 lần lờn đõy để lọc mỏu, chị đưa lờn một lần, cũn hai anh trai, mỗi anh đều thu xếp cụng việc để đưa anh ấy lờn những lần tiếp. Rồi những lỳc đưa anh ấy đi như thế này phải nghỉ dậy thỡ mọi người ở trường cũng tạo điều kiện thuận lợi cho rất nhiều, như dạy hộ hoặc xếp lịch để những buổi dậy của mỡnh khụng bị trựng vào những hụm đưa anh ấy đi chữa bệnh. những sự quan tõm giỳp đỡ như thế dự rất nhỏ nhưng thực sự là nguồn lực để hai vợ chồng cú thề yờm tõm chữa bệnh”
Nữ ( 27 tuổi, gớỏo viờn, quờn Hưng Yờn )
Đỳng là trong cơn hoạn nạn mới thấy được tỡnh cảm của nhau, khi bị bệnh thỡ sự động viờn giỳp đỡ của gia đỡnh, bạn bố quả thực là rất quý bỏu. Mạng xó hội trong trường hợp này thiờn về mặt tỡnh cảm, mối quan hệ cũng trở nờn gần gũi, thõn thiết hơn. Như vậy hành vi tỡm kiếm sức khoẻ đó tạo nờn chất kết dớnh bền chặt hơn trong mạng xó hội mà nú sử dụng đồng thời nú cũng tạo nờn nguồn lực động viờn chớnh bản thõn người bệnh trong quỏ trỡnh điều trị bệnh. Sự động viờn, giỳp đỡ nhau bằng những cụng việc cụ thể thể hiện tỡnh cảm, sự quan tõm lẫn nhau trong lỳc ốm đau, bệnh tật.
“ Cụ mắc bệnh nan y nờn phải điều trị lõu trong bệnh viện, trong suốt thời gian này cụ đó được sự quan tõm, chia sẻ của những bệnh nhõn cựng phũng, mọi người sống với nhau rất tỡnh cảm, gần gũi. Bõy giờ mọi người đó trở thành những người thõn thiờt thực sự của nhau”.
( Nữ 45 tuổi, nghỉ hưu, Quờ Phỳ Thọ )
Cú thể thấy rằng trong quỏ trỡnh khỏm chữa, nhiều mối quan hệ đó được thiờt lập, hay núi cỏch khỏc một mạng lưới xó hội mới đó được lập nờn, mạng lưới xó hội này khụng chỉ cung cấp cho bệnh nhõn những thụng tin cần thiết về quỏ trỡnh điều trị khỏm chữa của mỡnh mà cũn cú vai trũ to lớn về mặt tỡnh cảm. Những người bệnh nhõn cựng mắc bệnh giống nhau, cựng điều trị trong
cựng một buồng bệnh, họ thường xuyờn an ủi, động viờn, chia sẻ, tõm sự từ chuyện gia đỡnh, bạn bố cho đến chuyện cụng việc, những mối quan tõm chung, những kinh nghiệm trong quỏ trỡnh điều trị. Đú thực sự là một nguồn động viờn khụng nhỏ đối với cỏc bệnh nhõn. Đồng thời cũng là cỏch quan tõm chia sẻ của những người cú cựng hoàn cảnh, cựng chung nỗi niềm.
Cũn đối với những người khụng cựng chung một hoàn cảnh thỡ sao? Ở đõy chỳng tụi muốn đề cập đến mối quan hệ giữa cỏc y bỏc sỹ và bệnh nhõn. Ban đầu mối quan hệ giữa họ chỉ là mối quan hệ thuần tuý của bệnh nhõn và bỏc sỹ (người cú nhu cầu và người đỏp ứng nhu cầu). Nhưng khi mạng xó hội đó được thiết lập thỡ mối quan hệ ấy bắt đầu cú sự thay đổi trong đú yếu tố tỡnh cảm được đan xen và dần được biểu hiện rừ.
“ Người ta cứ hay chờ trỏch bỏc sỹ nhưng mà cụ thấy khụng đỳng như thế. Ở đõy bỏc sỹ rất tốt, khụng những hết lũng khỏm chữa mà cũn giỳp đỡ bệnh nhõn cả về mặt vật chất và tinh thần. Trong khoa điều trị của cụ cú một cậu thanh niờn phải mổ mấy lần mà vẫn chưa chữa khỏi bệnh. Nhà cậu này lại nghốo lắm! Cỏc bỏc sỹ trong khoa đó cựng nhau gúp tiền để hỗ trợ thờm cho cậu ấy. Cũn nhiều trường hợp cú bệnh nhõn cũn được cỏc bỏc sỹ hỗ trợ 100% viện phớ”.
(Nữ, 45 tuổi, nghỉ hưu, Quờ Phỳ Thọ)
Như vậy ở đõy vai trũ của mạng xó hội đó thể hiện trong quỏ trỡnh khỏm chữa bệnh, người bệnh đó thiết lập được một mối quan hệ với cỏc y bỏc sỹ, mối quan hệ ấy trở thành một mối quan hệ thõn thiết và bền chặt. Từ mối quan hệ xó hội ấy đó cú những ảnh hưởng rất quan trọng đến nhu cầu tỡm kiếm sức khoẻ của mỗi bệnh nhõn, họ được giỳp đỡ trong quỏ trỡnh điều trị, một số cũn được hỗ trợ về kinh phớ, họ nhận được sự quan tõm thường xuyờn của cỏc bỏc sỹ…Những yếu tố này thể hiện đầy đủ vai trũ về mặt tỡnh cảm của mạng xó hội trong hành vi tỡm kiếm sức khoẻ của mỗi cỏ nhõn.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
Qua nghiờn cứu, cú thể thấy mạng xó hội được sử dụng khỏ rộng rói trong mụ hỡnh hành vi tỡm kiếm sức khoẻ của người dõn, tuy nhiờn, trỏi với giả thuyết lỳc đầu đưa ra là mạng xó hội theo quan hệ chức năng được dựng chủ yếu thỡ mạng hỗn hợp lại tỏ ra cú ưu thế hơn so với cỏc mạng khỏc, trong mạng hỗn hợp, người ta sử dụng huy động tất cả cỏc mối quan hệ xó hội của mỡnh nhằm đạt được mục tiờu của hành vi tỡm kiếm sức khoẻ. Vai trũ của mạng xó hội cũng tỏ ra khỏ đa dạng, nhiều chiều, nhiều khớa cạnh đối với hành vi tỡm kiếm sức khoẻ của người dõn. Cỏc dạng mạng xó hội được sử dụng khỏ là phong phỳ nờn chức năng của chỳng cũng đa dạng và phong phỳ theo. Mạng xó hội khụng chỉ cú vai trũ thiết lập những mối quan hệ chức năng nhằm tỡm kiếm những thụng tin về chăm súc sức khoẻ mà cũn cú những vai trũ khỏc như giỳp đỡ về vật chất, tiền bạc, động viờn về mặt tỡnh cảm đối với bệnh nhõn.
Như vậy cú thể khẳng định rằng, mạng lưới xó hội cú vai trũ quan trọng trong hành vi tỡm kiếm sức khoẻ. Nhờ cú mạng xó hội mà cỏc thành viờn của mạng đều chia sẻ trỏch nhiệm, nghĩa vụ và cú những lợi ớch rang buộc lẫn nhau.
Mạng lưới xó hội khụng chỉ cú chức năng gắn kết xó hội, thiết lập và tạo dựng cỏc quan hệ xó hội mà cũn cú chức năng cung cấp thụng tin chớnh xỏc, cần thiết và nhờ vậy gúp phần làm giảm cỏc chi phớ giao dịch cho cỏc bờn tham gia mạng.
Nghiờn cứu này cũng mở ra một hướng nghiờn cứu mới về sau đú là: liệu vai trũ của mạng xó hội cú giảm đi trong quỏ trỡnh khỏm chữa bệnh nếu như thiết chế y tế vận hành một cỏch hoàn thiện và hiệu quả.