Nguyên lý làm việc van phân phối

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế, hệ thống phanh, cho xe tải 5t tấn (Trang 52 - 55)

I. Giới thiệu về xe và hệ thống phanh của xe tham khảo

5. Nguyên lý làm việc van phân phối

Cấu tạo: Chia làm 3 cụm chính

- Cụm bàn đạp: Bàn đạp phanh (21) có cơ cấu hoạt động kiểu đòn bẩy với một đầu là vít điều chỉnh (18), đầu kia là trục lăn (20). Vít (18) tì vào nắp (17) để hạn chế hành trình của trục lăn (20) khi nhả phanh.

- Cụm điểu khiển dòng phanh sau: piston chính (15) đợc cân bằng bởi các lò xo đỡ (13), lò xo hồi vị (2) và lò xo chính (14). Dới tác dụng của lực căng lò xo (11), đế van (12) tiếp xúc với thân van phanh, đóng đờng cung cấp khí nén từ C sang A. - Cụm điều khiển dòng phanh trớc: piston(4), lõi là 1 đờng ống làm nhiệm vụ xả khí. Đế van (9) tiếp xúc với thân van phanh dới tác dụng của lò xo (5), đóng đờng cung cấp khí nén từ D sang B.

Nguyên lý làm việc

21 20 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1

Hình 4.3: Van phân phối

1. Cốc nắp 11. Lò xo hồi vị đế van số 1 21. Bàn đạp phanh

2. Lò xo hồi vị piston số 1 12. Đế van số 1 A. Đờng tới dòng phanh bánh

sau 3. Vòng hãm đế van số 1 13. Lò xo đỡ piston số 1

4. Piston số 2 14. Lò xo chính B. Đờng tới dòng phanh bánh

trớc 5. Lò xo hồi vị đế van số 2 15. Piston số 1

6. Thân van số 2 16. Thân van số 1 C. Đờng từ bình chứa khí nén

đến dòng phanh sau

7. Van kiểm tra 17. Nắp van phanh

8. Vòng hãm đế van số 2 18. Vít điều chỉnh D. Đờng từ bình chứa khí nén

đến dòng phanh trớc

9. Đế van số 2 19. ống

Lực đạp của ngời lái tác động lên bàn đạp (21), qua lò xo (14) đẩy piston (15) đi xuống đóng van xả, sau đó đẩy đế van (12) đi xuống mở van cung cấp để khí nén đi từ bộ chia và bảo vệ (khoang C) đến dòng phanh bánh sau (khoang A).

Khí nén ở khoang A qua lỗ thông vào khoang G, đẩy piston (4) đi xuống đóng van xả, sau đó đẩy đế van (9) đi xuống, mở van cung cấp để khí nén từ bộ chia và bảo vệ đến dòng phanh bánh trớc.

Trạng thái nhả phanh

Khi nhả bàn đạp phanh, áp suất khí nén trong khoang A đẩy piston (15) đi lên, dới tác dụng của lò xo (11) đế van (12) đi lên đóng van cung cấp lại, ngăn không cho khí nén từ khoang C truyền sang khoang A. Piston (15) tiếp tục đi lên mở van xả, xả khí nén từ khoang A và dòng phanh sau ra ngoài không khí qua đờng E. Khí nén trong khoang G trên piston (4) xả ra không khí qua khoang A. Do lực lò xo (10) và áp lực khí nén bên dới piston, piston (4) đi lên, tơng tự nh với dòng phanh sau, đóng van cung cấp khí từ khoang D sang khoang B, mở van xả cho khí nén trong khoang B và dòng phanh trớc thoát ra ngoài.

Trạng thái rà phanh

Phanh và giữ phanh ở mức độ nhất định: ở dòng phanh sau, áp suất khí nén trong khoang A tác động lên đáy piston (15) cùng với lực lò xo (2) đến khi thắng đợc lực lò xo (14) sẽ đẩy piston đi lên, đóng van cung cấp lại. áp suất dòng phanh sau (khoang A) duy trì ở một giá trị nhất định, không tiếp tục tăng do không có khí nén cung cấp từ khoang C. Trạng thái cân bằng của piston (15) đợc thiết lập bởi lực lò xo (14) (lực đạp phanh), lực các lò xo phản hồi và áp suất khí nén trong khoang A. Tơng tự nh dòng phanh sau, khi áp suất khoang B bên dới piston (4) tăng lên cùng với lực lò xo (10) đến khi thắng lực do áp suất bên trên piston (áp suất phanh sau) gây nên sẽ đẩy piston (4) đi lên, đóng van cung cấp lại. áp suất dòng phanh trớc đ- ợc duy trì ở giá trị nhất định tơng ứng với mức độ phanh. Trạng thái cân bằng đợc xác lập bởi áp suất bên trên và dới piston cùng với lực lò xo (10). ở trạng thái cân bằng, lò xo (11) và lò xo (5) đóng các van xả lại, ngăn không cho khí trong các dòng phanh thoát ra ngoài. áp suất dòng phanh sau và dòng phanh trớc đợc giữ ở một mức độ nhất định.

Khi dòng phanh trớc bị hỏng

Giả sử dòng phanh trớc bị hở, khí nén ở dòng phanh sau đợc ngăn cách với dòng phanh trớc bởi piston (4), đảm bảo cho dòng phanh sau vẫn hoạt động bình thờng.

Giả sử dòng phanh sau bị hở, không còn áp lực khí nén lên trên piston (4) để đẩy

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế, hệ thống phanh, cho xe tải 5t tấn (Trang 52 - 55)