I. Giới thiệu về xe và hệ thống phanh của xe tham khảo
2. Bố trí chung hệ thống phanh trên xe tham khảo
a. Nguồn cung cấp
1. Máy nén khí
2. Bộ điều chỉnh áp suất 3. Bộ lọc nớc, làm khô khí 4. Cụm van chia và bảo vệ 5. Bình chứa khí nén mạch I 6. Bình chứa khí nén mạch II b. Cụm điều khiển
7. Van phân phối hai dòng c. Cơ cấu chấp hành
8. Bầu phanh và cơ cấu phanh trớc 9. Bầu phanh và cơ cấu phanh sau d. Các đờng ống dẫn khí
Nguyên lý làm việc:
- Phần cung cấp khí nén có chức năng chính là hút không khí từ ngoài khí quyển, nén không khí tới áp suất cần thiết ( 0.7- 0.9 MPa) đảm bảo cung cấp đủ lu lợng cho hệ thống phanh khí nén làm việc
- Độ bền và độ tin cậy của dẫn động phanh khí nén phụ thuộc vào chất lợng khí nén. Do vậy khí nén phải đảm bảo khô, sạch, có áp suất ở mức an toàn khi làm việc.
- Phần dẫn động khí nén đợc chia dòng độc lập sau máy nén khí nhờ cụm van chia và bảo vệ 4. Khí nén, sau làm việc, bị thải ra khí quyển do vậy các bình chứa dự trữ khí nén 5,6 có thể tích lớn, giúp cho hệ thống cung cấp làm việc ổn định lâu dài.
- Van phân phối: là cơ cấu gắn liền với bàn đạp để điều khiển (cụm điều khiển) đóng mở các dòng khí nén từ các bình chứa đến các bầu phanh bánh xe khi phanh và thải khí trong các bầu phanh khi nhả phanh. Ngoài ra van phân phối cũng là cơ cấu tạo cảm giác, giúp ngời lái nhận biết mức độ làm việc của cơ cấu phanh.
- Bầu phanh: thực chất là một bộ xi lanh pit tông khí nén, đóng vai trò cơ cấu chấp hành của hệ thống điều khiển. Bầu phanh có nhiệm vụ chuyển áp suất khí nén thành lực cơ học tác dụng lên cam để thực hiện quá trình phanh bánh xe.
- Các đầu nối và đờng ống: có nhiệm vụ dẫn khí nén tới các cụm công tác liên quan theo sơ đồ bố trí dẫn dộng.
Động cơ làm việc, dẫn động máy nén khí làm việc, khí nén đợc điều chỉnh áp suất, lọc nớc, làm khô qua cụm chia đến các bình chứa khí nén 5 và 6. Khi ng- ời lái đạp phanh khí nén qua van phân phối 2 dòng 7 đi đến cầu sau và tiếp đó là cầu trớc.