Phương pháp thu thập số liệ u

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm mủ cao su tại công ty cao su đăk lăk trong hội nhập KTQT (Trang 66 - 138)

3 đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U

3.2.2 Phương pháp thu thập số liệ u

đề tài sử dụng nguồn tài liệu sơ cấp và thứ cấp.

3.2.2.1 Tài liu th cp

Tài liệu thứ cấpbao gồm các báo cáo về diện tắch, năng suất, sản lượng cao su sản xuất, khối lượng sản phẩm cao su chế biến, khối lượng sản phẩm cao su ựã tiêu thụ trên các thị trường của các năm gần ựây; các báo cáo quyết toán của Công ty về chi phắ, giá thành và giá bán; các ựiều kiện sản xuất; các chương trình hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ của Công ty và có liên quan ựến hoạt

ựộng kinh doanh của Công ty.

Các tài liệu thứ cấp này ựược thu thập từ các phòng ban của Công ty như Phòng Tổ chức lao ựộng, Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu, Phòng Kế

toán tài chắnh, Phòng Kỹ thuật sản xuất, Xắ nghiệp Chế biến và Dịch vụ cao su và của các phòng ban chuyên môn khác của Công ty.

Ngoài ra, chúng tôi còn chọn lọc các thông tin từ mạng Internet: Các trang Web của Dakruco, trang Web của Hiệp Hội Cao su Việt Nam; từ các báo cáo, tạp chắ: Báo Cao su Việt Nam của Tập ựoàn Công nghiệp Việt Nam, Tạp chắ Thông tin thương mại của Bộ Công Thương, từ các ựề tài, luận văn và công trình nghiên cứu có liên quan.

Các tài liệu thứ cấp này ựược tìm, ựọc, ghi chép và trắch dẫn ựầy ựủ.

3.2.2.2 Tài liu sơ cp

Tài liệu sơ cấp ựược sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm các thông tin có liên quan ựến số lượng sản phẩm tiêu thụ, chất lượng sản phẩm, các yếu tốảnh hưởng ựến kết quả tiêu thụ và ý kiến của khách hàng vềựẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm mủ cao su của Dakruco. để thu thập ựược các tài liệu này chúng tôi tiến hành ựiều tra phỏng vấn và lấy ý kiến một số ựơn vị khai thác, chế biến, tiêu thụ thông qua các hình thức như sau:

- Lập phiếu thăm dò khách hàng; - Tham gia hội chợ;

- Trao ựổi với khách hàng quen; - Mời khách hàng tham quan Công ty; - Tổ chức hội thảo khách hàng;

- Thảo luận và trao ựổi với những người có kinh nghiệm.

Một số nội dung nghiên cứu chuyên sâu, chúng tôi ựã khảo sát tại một số

nông trường sản xuất mủ cao su của Công ty, tiếp cận trực tiếp khách hàng trong nước và nước ngoài ựể gửi phiếu ựiều tra. Kết quả cụ thể là ựối với khách hàng trong nước, chúng tôi ựã chọn ra 10 công ty, phát 10 phiếu thăm dò. Số

lượng khách hàng nước ngoài ựược chọn là 10 khách hàng sử dụng 10 phiếu phỏng vấn. Tổ chức 1 hội nghị khách hàng, tham gia 1 hội chợ, tiếp nhiều lượt khách thăm Công ty và cuộc trao ựổi với khách hàng. Danh sách các công ty trong và ngoài nước ựược chọn thăm dò, các hội thảo, các khách tham quan Công ty và các cuộc trao ựổi ựược tập hợp và trình bày trong phụ lục 8.

3.2.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu

Các thông tin, nhất là thông tin sơ cấp, sau khi ựã thu thập ựược chúng tôi ựã kiểm tra và làm sạch trước khi ựưa vào tắnh toán theo các yêu cầu (ựầy

ựủ, chắnh xác và kịp thời) của các phương pháp thống kê.

Các nội dung tổng hợp số liệu sơ cấp ựược phân tổ theo các tiêu thức: chủng loại sản phẩm, các quý trong năm, khách hàng, kênh tiêu thụ, thị

trường và hình thức tiêu thụ.

Thông tin ựược tổng hợp lại và trình bày trên các bảng số liệu và ựồ thị

với sự trợ giúp của máy tắnh, phần mềm Excel.

3.2.4 Phương pháp phân tắch số liệu

- Phương pháp phân tắch số liệu chủ yếu là phân tắch thống kê với các chỉ tiêu phân tắch như số tương ựối, số tuyệt ựối, số bình quân, tốc ựộ phát

triển... ựể phản ánh qui mô, khối lượng, kết quả, hiệu quả và tình hình biến

ựộng tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

Ngoài phương pháp phân tắch thống kê mô tả, chúng tôi còn sử dụng một số các phương pháp khác sau:

+ Phân tổ thống kê: ựược sử dụng phân tắch mối liên hệảnh hưởng giữa các yếu tố nguyên nhân tới kết quả và hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

- Phương pháp so sánh: ựược sử dụng ựể so sánh sự khác nhau về diện tắch, năng suất, khối lượng tiêu thụ, chủng loại qua các năm, ựơn vị sản xuất, chủng loại sản phẩm và thị trường khác nhau.

- Phân tắch ựiểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức (phân tắch SWOT); - Phương pháp chỉ số

Áp dụng hệ thống chỉ số phân tắch biến ựộng và các yếu tố ảnh hưởng

ựến biến ựộng doanh thu và giá bán bình quân. Cụ thể:

* Hệ thống chỉ số phân tắch biến ựộng và các yếu tố ảnh hưởng ựến biến ựộng doanh thu có dạng sau:

Số tương ựối:

Trong ựó: : doanh thu của công ty năm nghiên cứu : Doanh thu của công ty năm gốc

: Giá bán bình quân năm nghiên cứu : giá bán bình quân năm gốc

:Tổng khối lương tiêu thụ năm nghiên cứu : Tổng khối lượng tiêu thụ năm gốc

* Hệ thống chỉ số phân tắch biến ựộng và các yếu tố ảnh hưởng ựến biến ựộng giá bán bình quân có dạng sau:

Số tương ựối 0 01 01 1 0 1 P P P P P P ừ =

Trong ựó giá bình quân năm nghiên cứu

giá bình quân năm gốc

giá bình quân năm giảựịnh : Giá bán từng loại sản phẩm, từng thị trường

: Lượng hàng tiêu thụ từng loại sản phẩm, từng thị trường 1: Năm nghiên cứu

0: Năm gốc

3.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu ựược sử dụng trong ựề tài

1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh ựiều kiện sản xuất và kinh doanh của Công ty - Diện tắch và cơ cấu ựất trồng cao su.

- Tổng số vốn, lao ựộng, giá trị TSCđ.

2. Nhóm chỉ tiêu thể hiện kết quả, hiệu quả tiêu thụ của Công ty - Diện tắch cao su.

- Năng suất, sản lượng cao su khai thác. để thống nhất tắnh toán với thực trạng sản phẩm của Công ty, khi tắnh năng suất, sản lượng cao su, chúng tôi tắnh theo năng suất, sản lượng cao su ựược qui khô (mủ khô) theo tỷ lệ

bình quân 1tấn mủ tươi = 300 kg mủ khô.

- Khối lượng và chủng loại sản phẩm chế biến - Khối lượng và chủng loại tiêu thụ

- Doanh thu - Giá trị kim ngạch xuất khẩu - Lợi nhuận 3. Nhóm chỉ tiêu thể hiện kết qủa thăm dò ý kiến khách hàng về tiêu thụ sản phẩm của Công ty - Tỷ trọng ý kiến khách hàng về chất lương sản phẩm - Tỷ trọng ý kiến khách hàng về giá bán - Tỷ trọng ý kiến khách hàng về dịch vụ tiêu thụ

4 KT QU NGHIÊN CU VÀ THO LUN 4.1 Tình hình tiêu th m cao su ca Dakruco nhng năm qua 4.1 Tình hình tiêu th m cao su ca Dakruco nhng năm qua

4.1.1 Tình hình tạo nguồn sản phẩm

4.1.1.1 T chc sn xut

Công ty Cao su đắk Lắk tự tổ chức sản xuất cao su nguyên liệu (mủ

cao su) theo sơ ựồ sau:

Sơựồ 4.1 T chc ngun hàng ca Dakruco

Nguồn cao su thiên nhiên của Công ty chủ chủ yếu do 8 nông trường trực thuộc Công ty cung cấp và một phần thu mua từ hộ trồng cao su liên kết theo hợp ựồng. Lượng mủ cao su do các bộ phận này khai thác hàng ngày chuyển về

nhà máy, sau ựó chế biến thành sản phẩm cao su ựịnh chuẩn (cao su mủ khối và cao su ly tâm).

4.1.1.2 Din tắch, năng sut và sn lượng

Diện tắch trồng cao su của Công ty ựược thể hiện qua Bảng 4.1. Năm 2007, tổng diện tắch cao su của Công ty là 11.961,8 ha, trong ựó diện tắch cao

Cao su khai thác từ liên kết (6 NT; 1 Trung tâm) Các nông trường Nhà máy chế biến Các SP cao su ựịnh chuẩn Cao su khai thác từ quốc doanh (8 NT; 2 Trung tâm)

su quốc doanh là 8.204,1 ha chiếm 68,58%, hộ cao su liên kết chiếm 31,42% trên tổng diện tắch. Diện tắch cao su của Công ty có tăng nhưng không ựáng kể, bình quân 1 năm diện tắch cao su quốc doanh chỉ tăng 0,47%/năm, cao su liên kết tăng nhanh hơn nhưng cũng chỉ có 1,46%/năm

Bng 4.1 Din tắch cao su quc doanh và h liên kết ca Dakruco

Quốc doanh Hộ liên kết

Diện tắch (ha) Diện tắch (ha) Nông trường 2005 2006 2007 Tốc ựộ phát triển BQ (%) 2005 2006 2007 Tốc ựộ phát triển BQ (%) 1.NT Phú Xuân 1607,3 1607,7 1607,7 100,0 87,8 87,7 87,8 100,0 2. NT Cư Bao 940,9 940,9 940,9 100,0 400,5 408,5 408,5 101,0 3.NT Cuôc Dăng 756,0 756,0 756,0 100,0 488,0 488,0 488,0 100,0 4. NT CưKpô 2030,2 2051,3 2051,3 100,5 5. NT 30.4 400,5 400,5 400,5 100,0 254,8 254,8 254,8 100,0 6. NT Cưmgar 960,4 960,0 1048,8 104,5 1148,0 1201,5 1233,5 103,7 7. NT 19/8 835,0 783,7 783,7 96,9 8. NT đakmil 554,2 558,2 562,0 100,7 12,4 12,4 12,4 100,0 9. TTEahding 38,1 38,1 38,1 100,0 1258,8 1272,7 1272,7 100,6 10. TTQLCL 5,0 15,1 15,1 173,8 Tổng 8127,6 8111,5 8204,1 100,47 3650,3 3725,6 3757,7 101,46

Ngun: Phòng k thut sn xut ca Công ty. 4.1.1.3 V năng sut

Nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống mà năng suất cao su ở

cả hai hình thức sản xuất (quốc doanh và hộ liên kết) ựều tăng. Bình quân một năm từ 2005 Ờ 2007 có ựơn vị năng suất tăng 21,5%/năm (Nông trường

Cưkpô); nông trường Phú Xuân ở hình thức liên kết tăng 25,85%/năm (Bảng 4.2) và nhờ nâng cao năng suất mà sản lượng cao su mủ tươi của Công

ty qua ba năm tăng liên tục. Năm 2005 tổng sản lượng cao su quốc doanh của Công ty là 10.348 tấn, năm 2007 là 13.706 tấn bình quân tăng 15,1%.

Bng 4.2 Năng sut cao su qui khô hai hình thc (quc doanh và h liên kết) ca Dakruco

Quốc doanh Hộ liên kết

NS (tấn/ha) NS (tấn/ha) Nông trường 2005 2006 2007 BQ (%) 2005 2006 2007 BQ (%) 1.NT Phú Xuân 1,307 1,565 1,725 114,9 0,8 1,06 1,27 125,85 2. NT Cư Bao 1,418 1,489 1,716 110,0 1,02 1,28 1,30 112,85 3.NT CuôcDăng 1,389 1,598 1,743 112,0 0,76 0,91 1,04 117,20 4.NT CưKpô 1,281 1,632 1,891 121,5 5.NT 30.4 1,236 1,315 1,353 104,6 0,75 0,87 0,94 111,83 6.NT Cưmgar 1,197 1,448 1,632 116,8 0,79 0,91 1,15 120,70 7.NT 19/8 0,994 1,148 1,109 105,6 8. NT đakmil 1,35 1,431 1,476 104,6 0,25 0,54 1,00 200,00 9. TTEahding 0,945 1,016 1,1 107,9 0,95 1,02 1,15 109,88 10. TTQLCL 1,000 1,000 1,000 100,0

Ngun: Phòng k thut sn xut Công ty

Bng 4.3 Sn lượng cao su qui khô hai hình thc (quc doanh và h liên kết) ca Dakruco

Quốc doanh Hộ liên kết

Sản lượng (tấn) Sản lượng (tấn) Nông trường 2005 2006 2007 BQ (%) 2005 2006 2007 BQ (%) 1.NT Phú Xuân 2.100 2.517 2.774 114,90 71 93 111 125,59 2. NT Cư Bao 1.334 1.401 1.716 113,40 401 521 531 114,98 3.NT CuôcDăng 1.050 1.208 1.743 128,80 372 442 490 114,85 4.NT CưKpô 2.600 3.347 1.891 85,28 5.NT 30.4 495 527 1.353 165,30 192 221 239 111,69 6.NT Cưmgar 1.150 1.390 1.632 119,10 904 1.094 1.420 125,33 7.NT 19/8 830 900 1.109 115,60 8. NT đakmil 748 799 1.476 140,50 3 7 12 200,00 9. TTEahding 36 39 11 55,28 1.196 1.301 1.460 110,48 10. TTQLCL 5 15 1 44,72 Tổng 10.348 12.142,7 13.706 115,10 3.138,3 3.679,5 4.263,3 116,50

Tuy sản lượng không nhiều, nhưng sản lượng cao su các hộ liên kết của Công ty qua 3 năm cũng tăng lên, bình quân tăng 16,5%/năm (Bảng 4.3).

4.1.1.4 Khi lượng sn phm m cao su ựịnh chun

Tổng hợp 2 nguồn sản xuất nguyên liệu cho chế biến các sản phẩm cao su ựịnh chuẩn của Công ty, khối lượng cao su qui khô sản xuất hàng năm của Công ty ựược thể hiện ở Bảng 4.4. Năm 2005 khối lượng cao su qui khô của Công ty là 13.486,3 tấn, năm 2007 là 18.256,8 tấn tăng so với năm 2005 là 35,37%, tăng bình quân một năm là 16,34%.

Bng 4.4 Khi lượng m cao su qui khô sn xut ti Dakruco

2005 2006 2007 Ngun Khi lượng (tn) Cơ cu (%) Khi lượng (tn) Cơ cu (%) Khi lượng (tn) Cơ cu (%) Quốc doanh 10.348,00 76,70 12.142,70 76,70 13.993,50 76,65 Hộ liên kết 3.138,30 23,30 3.679,50 23,30 4.263,30 23,35 Tng s13.486,30 100,00 15.822,20 100,00 18.256,80 100,00

Ngun: Phòng k thut sn xut Công ty

Khối lượng sản phẩm qui khô do các nông trường quốc doanh chiếm tỷ

trọng chủ yếu khoảng 76,7%, ổn ựịnh qua 3 năm.

Do chủựộng ựược nguyên liệu hàng năm, Dakruco ựã chế biến các sản phẩm cao su ựịnh chuẩn với khối lượng ựược tổng hợp trên Bảng 4.5.

Số liệu Bảng 4.5 cho thấy khối lượng sản phẩm chế biến năm 2006 so với 2005 tăng 28% nhưng năm 2007 so với 2006 lại giảm chỉ còn 98,7%, bình quân 3 năm tăng 12,66% /năm.

Trong các loại sản phẩm mủ cao su chế biến thì khối lượng loại SVR3L chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2005 là 54% sau ựó là SVR20 chiếm 13%, tiếp ựến là SVR10 chiếm 12%, mủ Latex LA chiếm 7% và HA là 3%.

Bng 4.5 Khi lượng sn phm m cao su ca Dakruco qua 3 năm Khi lượng (tn) So sánh (%) Cao su ựịnh chuẩn kỹ thuật 2005 2006 2007 06/05 07/06 BQ Tổng cộng 14.130,20 18.161,40 17.933,50 128,53 98,75 112,66 Mủ cao su SVR3L 7.705,00 10.285,90 8.632,20 133,49 83,92 105,85 Mủ cao su SVR CV50 97,00 3,80 216,70 3,92 5.702,63 149,47 Mủ cao su SVR CV60 940,00 559,40 1.714,70 59,51 306,52 135,06 Mủ cao su SVR 5 318,40 61,70 333,00 19,38 539,71 102,27 Mủ cao su SVR 10CV 58,00 - - - - - Mủ cao su SVR 10 1.683,80 1.363,80 1.325,80 80,99 97,21 88,73 Mủ cao su SVR 20 1.842,40 2.395,60 2.840,60 130,03 118,58 124,17 Mủ cao su SVR NLệ - 231,60 453,60 - 195,85 Mủ Latex LA 976,00 1.626,30 1.095,70 166,63 67,37 105,96 Mủ Latex HA 442,40 1.468,10 925,20 331,85 63,02 144,61 Mủ SKIMBLOCK - 165,20 396,00 - 239,71 -

Ngun: Xắ Nghip Chế Biến & Dich V Cao su

Năm 2006 và 2007 do có sự thay ựổi nhu cầu của thị trường, mủ cao su Latex HA tăng lên 8-9%, mủ cao su SVRCV60 lên 9% trên tổng khối lượng loại sản phẩm.

Tuy số lượng các chủng loại sản phẩm của Công ty có phong phú nhưng Công ty thuờng xuyên thay ựổi chủng loại theo nhu cầu thị trường, nên thực sự chưa ổn ựịnh và có ảnh hưởng ựến tắnh chủ ựộng sản xuất, chế

biến của Công ty.

4.1.1.5 V cht lượng sn phm

đối chiếu thực tế với các tiêu chắ chất lượng theo TCVN 6089:2004 vàISO 124: 1992 mà Công ty ựã ựăng ký, chúng tôi thấy, các sản phẩm mủ

cao su ựịnh chuẩn mà Công ty sản xuất ra hàng năm ựều ựạt chất lượng tốt. Chẳng hạn, sản phẩm SVR3L theo tiêu chuẩn chất lượng (TCVN6089: 2004) thì hàm lượng chất bẩn là 0,03 max, nhưng thực tế kiểm tra lô hàng số

194 ngày 22 tháng 10 năm 2008 cho sản phẩm này thì hàm lượng chất bẩn này chỉ ở mức (0,024), thấp hơn so với tiêu chuẩn (Phụ lục 1).

Hoặc sản phẩm ly tâm theo tiêu chuẩn chất lượng ISO123:2001 thì trị

số axit béo bay hơi(VFA) không lớn hơn là 0,20, nhưng thực tế kiểm tra lô hàng số 103 này thì cũng ở mức 0,20 cho phép (Phu lục 2)

4.1.2 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm mủ cao su ựịnh chuẩn của Dakruco

4.1.2.1 Kênh tiêu th

(1) (2)

(1)

Sơựồ 4.2 Kênh tiêu th các sn phm m cao su ựịnh chun ca Dakruco

Công ty Cao su đắk Lắk ựã thực hiện xuất khẩu cao su trực tiếp từ năm 1990. Các kênh tiêu thụ sản phẩm mủ cao su ựịnh chuẩn của Công ty chủ yếu 2 kênh: Trực tiếp (hay còn gọi là cấp 0) gián tiếp qua một trung gian (hay còn gọi là kênh cấp 1).

Kênh trực tiếp: Sản phẩm mủ cao su ựịnh chuẩn sau khi chế biến ựược xuất khẩu trực tiếp, khối lượng hàng theo kênh này chiếm 79,6%. Ngoài ra, lượng hàng này còn ựược tiêu thụ trực tiếp tại Việt Nam cho khách hàng trong nước, với tỷ lệ 20% tổng lượng hàng chế biến hàng năm.

Công ty Cao su đắk Lk Khách hàng trong nước Uỷ thác Khách hàng nước ngoài

Kênh cấp 1: Kênh này sử dụng chủ yếu cho xuất khẩu qua một ựơn vị uỷ

thác (như công ty cổ phần, công ty tư nhân) ở những năm khối lượng nhiều. Theo chúng tôi, Công ty nên nghiên cứu phát triển các kênh tiêu thụ

gián tiếp qua trung gian ựể có nhiều khách hàng và tham gia liên kết với các tổ chức kinh tế trong một chuổi hàng hoá dịch vụ nhất ựịnh.

4.1.2.2 Khi lượng tiêu th

Khối lượng sản phẩm mủ cao su ựịnh chuẩn tiêu thụ qua ba năm ựược thể hiện ở Bảng 4.6. Theo số liệu ở bảng này tỷ lệ tiêu thụ so với lượng sản

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm mủ cao su tại công ty cao su đăk lăk trong hội nhập KTQT (Trang 66 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)