Một số kỹ thuật dạy học tớch cực

Một phần của tài liệu Tài liệu Bồi dưỡng cho Tổ trưởng CM năm 2011 (Trang 123 - 126)

II. TƯ LIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC

3. Một số kỹ thuật dạy học tớch cực

3.1. K thut khăn tri bàn

Khỏi niệm:

Là kĩ thuật dạy học mang tớnh hợp tỏc, kết hợp giữa hoạt động cỏ nhõn và hoạt động nhúm nhằm kớch thớch, thỳc đẩy sự tham gia tớch cực, tăng cường tớnh độc lập, trỏch nhiệm của cỏ nhõn HS, phỏt triển sự tương tỏc giữa HS với HS.

Cỏch tiến hành :

- Chia HS thành cỏc nhúm và phỏt giấy A0 cho cỏc nhúm.

- Chia giấy A0 thành phần chớnh giữa và phần xung quanh. Chia phần xung quanh thành cỏc phần theo số thành viờn của nhúm (Vớ dụ nhúm 4 người). Mỗi người ngồi vào vị trớ tương ứng với phần xung quanh.

- Mỗi cỏ nhõn làm việc độc lập trong khoảng vài phỳt, suy nghĩ về cõu hỏi, chủ đề và viết vào phần mang số của mỡnh.

- Khi hết thời gian làm việc cỏ nhõn, cỏc thành viờn trong nhúm chia sẻ, thảo luận, thống nhất cõu trả lời.

- í kiến thống nhất của nhúm được viết vào phần chớnh giữa.

Một số lưu ý khi tổ chức dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn:

- Nếu số HS trong một nhúm quỏ đụng, cú thể phỏt cho HS những mảnh giấy nhỏ để HS ghi lại ý kiến cỏ nhõn. Sau đú đớnh những ý kiến vào phần khăn mang số của họ.

- Trong quỏ trỡnh thảo luận, cú thể đớnh những ý kiến thống nhất vào giữa khăn. Những ý kiến trựng nhau cú thể đớnh chồng lờn nhau. Nếu cú những ý kiến chưa thống nhất và cỏ nhõn vẫn bảo lưu thỡ đớnh ở phần xung quanh khăn trải bàn (khi trỡnh bày cú thể chia sẻ toàn lớp hoặc với riờng GV).

3.2. K thut cỏc mnh ghộp

Khỏi niệm:

Là kĩ thuật dạy học mang tớnh hợp tỏc, kết hợp giữa cỏ nhõn, nhúm và liờn kết giữa cỏc nhúm nhằm giải quyết một nhiệm vụ phức hợp, kớch thớch sự tham gia tớch cực cũng như nõng cao vai trũ của cỏ nhõn HS trong quỏ trỡnh hợp tỏc.

Cỏch tiến hành : B A Nhúm chuyờn gia Giaiđoạn 2 Kĩthuật dạy học “Cỏc mảnh ghộp” HS… HS…

HS… HSB HSB HSB HSAHSA HSA

HS… HSB HSA HS… HSB HSA HS… HSB HSA

II I (…) Giaiđoạn 1 Nhúm mảnh ghộp Vũng 1: “Nhúm chuyờn gia”

- Lớp học sẽ được chia thành cỏc nhúm (khoảng từ 3 - 6 người). Mỗi nhúm được giao một nhiệm vụ với những nội dung học tập khỏc nhau. Vớ dụ:

+ Nhúm 1- Nhiệm vụ A (màu vàng), + Nhúm 2- Nhiệm vụ B (màu xanh), + Nhúm 3- Nhiệm vụ C (màu đỏ).

- Mỗi cỏ nhõn làm việc độc lập trong khoảng vài phỳt, suy nghĩ về cõu hỏi, chủ đề và ghi lại những ý kiến của mỡnh.

- Khi thảo luận nhúm phải đảm bảo mỗi thành viờn trong từng nhúm đều trả lời được tất cả cỏc cõu hỏi trong nhiệm vụ được giao và trở thành “chuyờn gia” của lĩnh vực đó tỡm hiểu và cú khả năng trỡnh bày lại cõu trả lời của nhúm ở vũng 2

Vũng 2: “Nhúm mảnh ghộp”

- Hỡnh thành nhúm mới khoảng từ 3 - 6 người (bao gồm 1-2 người từ nhúm 1; 1-2 người từ nhúm 2; 1-2 người từ nhúm 3...), gọi là “nhúm mảnh ghộp”.

- Cỏc cõu hỏi và cõu trả lời của vũng 1 được cỏc thành viờn trong nhúm mới chia sẻ đầy đủ với nhau.

- Khi mọi thành viờn trong nhúm mảnh ghộp đều hiểu được tất cả nội dung ở vũng 1 thỡ nhiệm vụ mới sẽ được giao cho cỏc nhúm để giải quyết.

- Cỏc nhúm mới thực hiện nhiệm vụ, trỡnh bày và chia xẻ kết quả.

Một số lưu ý khi thực hiện kĩ thuật cỏc mảnh ghộp:

- Đảm bảo những thụng tin từ cỏc mảnh ghộp ở vũng 1 khi được ghộp lại với nhau cú thể hiểu được bức tranh toàn cảnh của một vấn đề và là cơ sở để giải quyết một nhiệm vụ phức hợp ở vũng 2.

- Cỏc “chuyờn gia” ở vũng 1 cú thể cú trỡnh độ khỏc nhau, nờn cần xỏc định cỏc yếu tố hỗ trợ kịp thời để tất cả cỏc “chuyờn gia” cú thể hoàn thành nhiệm vụ ở vũng 1, chuẩn bị cho vũng 2.

- Số lượng mảnh ghộp khụng nờn quỏ lớn để đảm bảo cỏc thành viờn cú thể truyền đạt lại kiến thức cho nhau.

- Đặc điểm của nhiệm vụ mới ở vũng 2 là một nhiệm vụ phức hợp và chỉ cú thể giải quyết được trờn cơ sở nắm vững những kiến thức đó cú từ cỏc nhúm ở vũng 1. Do đú cần xỏc định rừ những yếu tố cần thiết về kiến thức, kĩ năng, thụng tin, … cũng như cỏc yếu tố hỗ trợ cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phức hợp này.

- Khi thực hiện nhiệm vụ, cần phõn cụng rừ ràng vai trũ và nhiệm vụ của cỏc thành viờn trong nhúm như sau:

Vai trũ Nhim v

Trưởng nhúm Phõn cụng nhiệm vụ

Hậu cần Chuẩn bị đồ dựng tài liệu cần thiết

Thư kớ Ghi chộp kết quả

Phản biện Đặt cỏc cõu hỏi phản biện Liờn lạc với nhúm khỏc Liờn hệ với cỏc nhúm khỏc Liờn lạc với thày cụ Liờn hệ với GV để xin trợ giỳp

3.3. Kĩ thut phn hi tớch cc

Khỏi niệm:

Thụng tin phản hồi trong quỏ trỡnh dạy học là cỏch GV và HS cựng nhận xột, đỏnh giỏ, đưa ra ý kiến đối với những yếu tố cụ thể cú ảnh hưởng tới quỏ trỡnh học tập nhằm mục đớch điều chỉnh, hợp lớ hoỏ quỏ trỡnh dạy và học.

Cỏch tiến hành :

- Diễn đạt ý kiến của bạn một cỏch đơn giản và cú trỡnh tự (Khụng núi quỏ nhiều ) - Cố gắng hiểu được những suy tư, tỡnh cảm (Khụng vộị vó)

- Tỡm hiểu cỏc vấn đề cũng như nguyờn nhõn của chỳng. - Giải thớch những quan điểm khụng đồng nhất.

- Chấp nhận cỏch thức đỏnh giỏ của người khỏc.

- Chỉ tập trung vào những vấn đề cú thể giải quyết được trong thời điểm thực tế. - Coi cuộc trao đổi là cơ hội để tiếp tục cải tiến.

- Chỉ ra cỏc khả năng để lựa chọn.

Một số lưu ý:

Khi thực hiện kĩ thuật này cần lưu ý phải: - Cú sự cảm thụng,

- Cú kiểm soỏt,

- Được người nghe chờ đợi, - Cụ thể,

- Khụng nhận xột về giỏ trị, - Đỳng lỳc,

- Cú thể biến thành hành động, - Cựng thảo luận, khỏch quan.

Một phần của tài liệu Tài liệu Bồi dưỡng cho Tổ trưởng CM năm 2011 (Trang 123 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)