14. Số ngày tập PHCN: trước mổ ngày, sau mổ ngày
4.2. HIỆU QUẢ CỦA CHƢƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP CHO
HẤP CHO BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT UNG THƢ PHẾ QUẢN PHỔI
Hiệu quả của chƣơng trình PHCN cho bệnh nhân phẫu thuật UTPQP thể hiện trên rất nhiều mặt. Tuy nhiên trong nghiên cứu này, chúng tôi chỉ đánh giá dựa trên các yếu tố chính có thể thực hiện đƣợc tại bệnh viện Phổi Trung ƣơng đó là các chỉ số hô hấp, khí máu, các biến chứng sau phẫu thuật và thời gian hậu phẫu trung bình.
4.2.1. Hiệu quả của PHCNHH trên mức độ khó thở sau phẫu thuật
So với trƣớc phẫu thuật, tỷ lệ bệnh nhân khó thở ở nhóm chứng tăng lên từ 10% lên 60% bệnh nhân. Tỷ lệ bệnh nhân khó thở ở nhóm can thiệp giảm đi từ 10,33% xuống 6,7%. Sự khác biệt trƣớc và sau phẫu thuật trong cùng 1 nhóm là có ý nghĩa (p<0,05).
Đánh giá mức độ khó thở trên lâm sàng của 2 nhóm sau phẫu thuật thấy rằng: ở nhóm bệnh nhân đƣợc tập PHCN mức độ khó thở sau phẫu thuật thấp hơn so với nhóm chứng. Nhóm can thiệp chỉ có 2 bệnh nhân (6,7%) có khó thở nhƣng ở mức độ nhẹ. Ở nhóm chứng có 18 bệnh nhân (60%) có sự khó thở. Trong đó 40% bệnh nhân khó thở ở mức độ nhẹ và 20% bệnh nhân khó thở mức độ vừa. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Điều này chứng tỏ tập PHCN đã góp phần làm giảm tình trạng khó thở trên lâm sàng của bệnh nhân.
Kết quả của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Đào Bích Vân (2000): nhóm can thiệp ít khó thở hơn nhóm chứng với p<0,01.
Formatted: Font: Times New Roman, Vietnamese
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space Before: 6 pt
Formatted: Vietnamese
Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space Before: 6 pt
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Vietnamese
Formatted: 33, Space Before: 0 pt, Line spacing: single
Formatted: Vietnamese
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space Before: 6 pt
Formatted: Vietnamese, Condensed by 0.2 pt
Formatted: Vietnamese, Condensed by 0.2 pt
Formatted: Vietnamese, Condensed by 0.2 pt
Formatted: Vietnamese, Condensed by 0.2 pt
Formatted: Vietnamese, Condensed by 0.2 pt
Formatted: Vietnamese, Condensed by 0.2 pt
Formatted: Vietnamese, Condensed by 0.2 pt
Formatted: Vietnamese, Condensed by 0.2 pt
Formatted: Vietnamese, Condensed by 0.2 pt
Formatted: Vietnamese
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space Before: 6 pt Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Condensed by 0.1 pt Formatted: Vietnamese Formatted: Condensed by 0.1 pt Formatted: Vietnamese
Formatted: Font: Times New Roman, Condensed by 0.1 pt
4.2.2. Hiệu quả của PHCNHH trên các chỉ số chức năng hô hấp sau phẫu thuật
Sau phẫu thuật cắt thùy phổi các giá trị chức năng hô hấp của 2 nhóm bệnh nhân đều giảm và kém xa so với trƣớc phẫu thuật.
Sự giảm FVC, FEV1 sau mổ liên quan tới số phân thùy phổi bị cắt bỏ, mỗi phân thùy phổi đảm nhiệm 1/19 chức năng hô hấp toàn phổi. Theo Nguyễn Thị Bích Ngọc (1998) FVC, FEV1 sau phẫu thuật 1 tuần xấp xỉ 50% giá trị trƣớc mổ [24]. Bigler (2003) [46] cho rằng trong khoảng 3 tuần sau mổ chức năng thông khí giảm khoảng 50% so với trƣớc mổ cả về các thông số: FEV1, FVC. Trong đó mức độ suy giảm phụ thuộc vào tuổi và giới trƣớc mổ.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi ở bảng 3.9 cho thấy các chỉ số chức năng hô hấp sau phẫu thuật giảm rất nhiều so với trƣớc phẫu thuật và kém xa so với giá trị bình thƣờng. Tuy nhiên, mức độ giảm ở nhóm can thiệp thấp hơn ở nhóm chứng một cách có ý nghĩa thố (p<0,05).
Dung tích sống thở chậm (SVC) sau phẫu thuật ở 2 nhóm thấp hơn so với trƣớc phẫu thuật. Ở nhóm chứng, sau phẫu thuật SVC đạt 56,58±15,29% thấp hơn trƣớc phẫu thuật (96,30±17,29%) với p<0,05. Nhóm can thiệp do đƣợc tập PHCN nên SVC sau phẫu thuật có giảm so với trƣớc phẫu thuật nhƣng mức độ giảm ít hơn so với nhóm chứng (đạt 73,49±9,43% giá trị lý thuyết). So sánh SVC sau phẫu thuật ở 2 nhóm thấy: nhóm can thiệp cao hơn nhóm chứng một cách có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Điều này lý giải: do nhóm can thiệp đƣợc hƣớng dẫn các bài tập thở giúp phổi nở tốt hơn từ đó làm tăng dung tích sống.
Tƣơng tự SVC, FVC sau phẫu thuật ở cả 2 nhóm can thiệp và nhóm chứng đều giảm so với trƣớc phẫu thuật. Ở nhóm can thiệp %FVC sau phẫu thuật là 72,94±10,53% thấp hơn so với trƣớc phẫu thuật 97,73±13,99 với
Formatted: Font: Bold
Formatted: 33, Left, Line spacing: single
Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space Before: 6 pt
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Vietnamese
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Space Before: 6 pt
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese
Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.5", Right: 0"
Formatted: Font: 14 pt, Font color: Auto, Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Font: 14 pt, Font color: Auto, Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Font color: Auto, Vietnamese, Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Font: 14 pt, Font color: Auto, Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Font: 14 pt, Font color: Auto, Vietnamese, Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Font: 14 pt, Font color: Auto, Not Expanded by / Condensed by
p<0,05. Ở nhóm chứng %FVC sau phẫu thuật là 56,02±15,06% thấp hơn trƣớc phẫu thuật một cách có ý nghĩa với p<0,05. Nhƣ vậy, để thấy rõ hiệu quả của chƣơng trình PHCNHH cần phải so sánh %FVC của 2 nhóm sau phẫu thuật. Bảng 3.9 cho thấy sau khi đƣợc tập PHCNHH %FVC ở nhóm can thiệp cao hơn ở nhóm chứng (72,94±10,53% so với 56,47±15,26%) một cách có ý nghĩa với p<0,05. Kết quả trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu của Đào Bích Vân (2000): sau khi đƣợc hƣớng dẫn tập thở cơ hoành %FVC ở nhóm can thiệp chỉ đạt đƣợc trên 50% so với giá trị lý thuyết [34]. Điều này có thể đƣợc giải thích rằng trong nghiên cứu của Đào Bích Vân các bệnh nhân sau phẫu thuật chỉ đƣợc hƣớng dẫn thở cơ hoành còn trong nghiên cứu của chúng tôi ngoài việc tập thở cơ hoành trƣớc và sau phẫu thuật các bệnh nhân còn đƣợc tập thở phân thùy làm tăng kích thƣớc của lồng ngực và tăng độ giãn nở của phổi vào vùng phổi bị cắt bỏ. Bên cạnh đó, sau phẫu thuật các bệnh nhân đƣợc tập các động tác vận động của khớp vai, của cánh tay kết hợp với thở cơ hoành cũng làm tăng độ giãn nở của lồng ngực, từ đó làm tăng dung tích sống sau phẫu thuật. Theo Alfredo C và Cs (2007): sau 4 tuần tập vận động 8 bệnh nhân đều cải thiện FVC (% số lý thuyết) lên 12% (p<0,01) so với thời điểm ngay sau phẫu thuật [38]. Điều này chứng tỏ không chỉ riêng PHCNHH mà PHCN vận động cũng có tác dụng cải thiện dung tích sống. Do trong quá trình vận động đặc biệt là vận động gắng sức bệnh nhân có nhu cầu tăng thông khí sẽ kích thích cơ thể thở nhanh, thở mạnh từ đó làm phổi nở ra. Tuy nhiên mức độ cải thiện dung tích sống thấp hơn so với nghiên cứu của chúng tôi. Đây cũng là một điều gợi mở cho những nghiên cứu sau này, nên kết hợp PHCN hô hấp với PHCN vận động cho bệnh nhân phẫu thuật ung thƣ phế quản phổi.
So sánh %FEV1 trƣớc và sau phẫu thuật ở 2 nhóm thấy: Ở nhóm chứng sau phẫu thuật FEV1 đạt 55,83±17,62% xấp xỉ 60% trƣớc phẫu thuật
Formatted: Font color: Auto, Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Font color: Auto, Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Vietnamese, Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Vietnamese, Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Vietnamese, Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Vietnamese, Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Vietnamese, Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Vietnamese, Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Vietnamese, Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Vietnamese, Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Vietnamese, Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Space Before: 7 pt, Don't adjust space between Latin and Asian text, Don't adjust space between Asian text and numbers, Tab stops: 0.79", Left + 1.58", Left
Formatted: Font: 14 pt, Font color: Auto, Vietnamese, Condensed by 0.1 pt
(89,44±16,77%). Ở nhóm can thiệp FEV1 đạt 71,86±11,45% giá trị lý thuyết thấp hơn trƣớc phẫu thuật (93,39±15,31%) với p<0,05. Tuy nhiên, so sánh giữa 2 nhóm sau phẫu thuật thấy %FEV1 sau phẫu thuật ở nhóm can thiệp (71,86±11,45%) cao hơn so với nhóm chứng (55,83±17,62%) một cách có ý nghĩa với p<0,01. So sánh với mức độ cải thiện FEV1 trong nghiên cứu của Đào Bích Vân (2000), mức độ cải thiện FEV1 trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn. Ở nhóm can thiệp trong nghiên cứu của Đào Bích Vân FEV1 sau mổ đạt 60% trƣớc phẫu thuật tƣơng tự nhƣ FEV1 trong nhóm chứng của chúng tôi [34]. Điều này là dễ hiểu vì trong nghiên cứu của Đào Bích Vân các bệnh nhân không đƣợc hƣớng dẫn động tác ho hữu hiệu, không đƣợc dẫn lƣu tƣ thế sau phẫu thuật và vỗ rung lồng ngực khi cần nhƣ trong nghiên cứu của chúng tôi. Cho nên, các bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi có độ thông thoáng đƣờng thở tốt hơn thể hiện ở chỉ số FEV1 cao hơn. Do vậy, PHCNHH cho bệnh nhân phẫu thuật UTPQP là có hiệu quả trên mức độ cải thiện chỉ số FEV1.
Bảng 3.11 cho thấy dung tích dự trữ hít vào sau phẫu thuật ở 2 nhóm đều giảm so với trƣớc phẫu thuật. Ở nhóm can thiệp mức độ giảm ít hơn nhóm chứng. Nhƣ vậy, PHCNHH đã giúp cải thiện dung tích dự trữ hít vào. Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Có thể do cỡ mẫu nghiên
cứu của chúng tôi chƣa đại diện cho quần thể nên mặ ý nghĩa trên lâm
sàng nhƣng chƣa có ý nghĩa thống kê.
Nhƣ vậy PHCN cho bệnh nhân phẫu thuật UTPQP đã đạt đƣợc kết quả tốt, đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra là: làm thế nào để phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân sau phẫu thuật cắt thùy phổi ở giai đoạn sớm, giai đoạn có nhiều biến chứng về hô hấp.
Sự tăng lên rõ rệt của các chỉ tiêu thông khí có liên quan đến sự hoạt động tối đa của các cơ hô hấp. Trong các bài tập thở: cơ hoành, các cơ liên
Formatted: Font: 14 pt, Font color: Auto, Vietnamese, Condensed by 0.1 pt
Formatted: Font: 14 pt, Font color: Auto, Vietnamese, Condensed by 0.1 pt
Formatted: Font: 14 pt, Font color: Auto, Vietnamese, Condensed by 0.1 pt
Formatted: Vietnamese, Condensed by 0.1 pt
Formatted: Vietnamese, Condensed by 0.1 pt
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Space Before: 6 pt
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space Before: 6 pt
sƣờn, cơ ngực lớn, cơ ngực bé đều hoạt động tích cực làm tăng thể tích lồng ngực giúp cho không khí ra vào phổi tốt hơn. Chính vì vậy ngay sau phẫu thuật bệnh nhân cần tập thở liên tục thì mới đạt kết quả tốt.
So sánh kết quả các chỉ số chức năng hô hấp sau phẫu thuật của 2 nhóm bệnh nhân thấy rằng: Ở nhóm can thiệp các chỉ số CNHH sau phẫu thuật cao hơn hẳn so với nhóm chứng và sự khác biệt giữa 2 nhóm là có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Nhƣ vậy, thông qua các chỉ số chức năng hô hấp, với những kết quả nhƣ trên, có thể nói rằng nhờ vào việc tập luyện PHCN nhóm can thiệp đã cải thiện chức năng hô hấp tốt hơn nhóm chứng. Hay nói cách khác về mặt chức năng hô hấp, PHCN cho bệnh nhân phẫu thuật UTPQP là có hiệu quả.
4.2.3. Hiệu quả của PHCNHH trên mức độ rối loạn thông khí sau phẫu thuật
Kết quả trình bày trong bảng 3.10.
Nhƣ đã trình bày ở trên, sau phẫu thuật các chỉ số chức năng hô hấp đều giảm so với trƣớc phẫu thuật. Do vậy mức độ rối loạn thông khí sau phẫu thuật cũng sẽ bị ảnh hƣởng.
Sau phẫu thuật ở nhóm can thiệp có 8 bệnh nhân không có rối loạn thông khí chiếm (27,67%) cao hơn nhiều so với nhóm chứng (6,7%).
Mức độ RLTK hạn chế ở nhóm chứng cao hơn nhóm can thiệp. Nhóm can thiệp có 19 bệnh nhân RLTK hạn chế đều ở mức độ nhẹ. Nhóm chứng có 21 bệnh nhân RLTK hạn chế. Trong đó có 7 bệnh nhân RLTK hạn chế mức độ nhẹ, 12 bệnh nhân ở mức độ vừa và 2 bệnh nhân ở mức độ nặng.
Formatted: Font: Times New Roman, Condensed by 0.2 pt
Formatted: Condensed by 0.2 pt
Formatted: Font: Times New Roman, Condensed by 0.2 pt
Formatted: Font: Times New Roman, Condensed by 0.2 pt
Formatted: Font: Times New Roman, Vietnamese
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman, Vietnamese
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman, Vietnamese
Formatted: Vietnamese
Formatted: 33, Left, Line spacing: single
Formatted: Vietnamese
Formatted: Font: Bold, Font color: Auto
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space Before: 6 pt, Tab stops: 3", Left
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space Before: 6 pt
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman, Vietnamese
Nhóm can thiệp có 3 bệnh nhân RLTK tắc nghẽn, không có bệnh nhân nào có RLTK hỗn hợp. Ở nhóm chứng có 7 bệnh nhân RLTK hỗn hợp trong đó 2 bệnh nhân ở mức độ nhẹ, 5 bệnh nhân ở mức độ nặng.
So sánh mức độ rối loạn thông khí giữa 2 nhóm sau phẫu thuật thấy rằng ở nhóm chứng mức độ rối loạn thông khí nặng nề hơn nhóm can thiệp, sự khác biệ ý nghĩa thống kê với p<0,001. Đây chính là kết quả của tập luyện
PHCNHH, việc tập các bài tập ho, tập thở đã cải thiện các chỉ số chức năng hô hấp từ đó cải thiện đƣợc tình trạng rối loạn thông khí sau phẫu thuật,giúp ngƣời bệnh sớm trở về trạng thái bình thƣờng. Điều này phù hợp với nghiên cứu của Đào Bích Vân (2000): tập thở cơ hoành cải thiện mức độ rối loạn thông khí của nhóm can thiệp so với nhóm chứng (p<0,01) [34]. Nhƣ vậy, PHCN đã cải thiện tình trạng rối loạn thông khí ở nhóm can thiệp so với nhóm chứng.
4.2.4. Hiệu quả của tập luyện PHCN đối với các chỉ số khí máu sau phẫu thuật
Sau phẫu thuật PaO2 giảm so với trƣớc phẫu thuật. Do sau một can thiệp lớn ở vùng lồng ngực bệnh nhân không dám thở sâu, để đảm bảo nhu cầu thông khí bắt buộc ngƣời bệnh tăng tần số thở. Bình thƣờng thể tích khí lƣu thông đạt chừng 500ml, trong đó có 150ml khoảng chết, không tham gia trao đổi khí. Khi thở nhanh nông, khoảng chết sẽ tăng lên, hiệu quả trao đổi khí của mỗi lần thở giảm đi làm giảm PaO2 trong máu. Mặt khác, những ngày đầu sau phẫu thuật bệnh nhân còn nằm không dám ngồi dậy làm thay đổi phân bố thông khí tƣới máu làm tăng Shunt dẫn đến làm giảm PaO2. Điều này cũng phù hợp với sự giảm chức năng hô hấp sau phẫu thuật.
PaO2 thƣờng giảm sau mổ, đối với cắt thùy PaO2 giảm khá ít so với trƣớc mổ nhƣng giảm rõ rệt hơn đối với cắt phổi [14]. Nghiên cứu của
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese
Formatted: Font: Times New Roman, Vietnamese
Formatted: 33, Left, Line spacing: single
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space Before: 6 pt
Bolliger (1996) cho thấy PaO2 trƣớc mổ, sau mổ 3 tháng và 6 tháng không có khác biệt lớn với bệnh nhân cắt thùy: 85±12 mmHg trƣớc mổ so với 86±12
mmHg và 85±12 mmHg sau 3 và 6 tháng. Nhƣng khác biệ nghĩa với bệnh
nhân cắt phổi [47]. Theo Nguyễn Thị Bích Ngọc sau mổ 7-10 ngày PaO2
giảm so với trƣớc mổ một cách có ý nghĩa thống kê với p<0,001: 79,92±9,17 mmHg sau mổ 7-10 ngày so với 85,88±8,54 mmHg trƣớc mổ [24].
So sánh sự thay đổi PaO2 sau phẫu thuật ở 2 nhóm thấy rằng ở nhóm can thiệp PaO2 giảm 4mmHg so với trƣớc phẫu thuật và giảm 17mmHg ở nhóm chứng. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Ngọc phù hợp với sự thay đổi PaO2 ở nhóm chứng. Trong nghiên cứu của chúng tôi PaO2 sau phẫu thuật ở nhóm can thiệp giảm ít hơn ở nhóm chứng một cách có ý nghĩa với p<0,05. Điều này chứng tỏ ở nhóm can thiệp sau khi đƣợc tập luyện các bài tập thở bệnh nhân đã kiểm soát đƣợc nhịp thở của mình, tránh tình trạng thở nhanh nông. Đồng thời bệnh nhân hít thở sâu làm giảm khoảng chết, tăng hiệu quả trao đổi