II. một vài giải pháp kiến nghị:
2. Tổ chức công tác kế toán của Công ty
Công ty đã áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ,
nhờ đó việc điều chỉnh sai lệch rất nhanh chóng.
Các kế toán thường xuyên kiểm tra, đối chiếu số liệu với nhau, do đó việc phát hiện sai sót kịp
thời không ảnh hưởng kết quả tổng hợp cuối tháng. Tài liệu sổ sách được lưu trữ, bảo quản rất chặt chẽ. Có sự tách biệt giữa các phần hành kế toán,
không vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm trong kế
toán cho nên giảm thiểu gian lận và sai sót.
Phòng kế toán được chỉ đạo bởi kế toán trưởng giàu kinh nghiệm, giỏi nghiệp vụ do đó chứng từ sổ
sách được tổ chức và luân chuyển rất hợp lý.
Tuy nhiên công tác kế toán tại Công ty còn các
tồn tại cần được cải tiến cho phù hợp với xu thế phát triển của Công ty.
Các chứng từ báo cáo được chuyển vào cuối kỳ kế toán, cho nên việc phản ánh đoanh thu không trung
thực lắm và dẫn đến khối lượng công việc dồn nhiều vào cuối tháng.
Sau khi xác định kết quả kinh doanh tháng 9 em
nhận thấy rằng hoạt động kinh doanh của Công ty
trong thời gian qua là có kết quả, trong đó chủ yếu là doanh thu từ hoạt động thương mại và hoạt động lữ hành. Tuy nhiên doanh thu dịch vụ du lịch còn
hạn chế, chủ yếu là khách trong nước.
* Việc hạch toán doanh thu Công ty nên mở tài khoản 512 “ doanh thu nội bộ”. Bởi vì trong thực tế
phát sinh tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ trong nội bộ
đơn vị kế toán phản ánh như sau:
Nợ TK 641 Chi phí sản xuất kinh
doanh
Nợ TK 642 Chi phí quản lý doanh
nghiệp
Có TK 511 Doanh thu bán hàng
Có TK 3331 Thuế GTGT
Việc xác định như vậy giúp cho việc xác định kết quả kinh doanh gọn gàng, dễ hiểu. Nhưng nó không phản ánh chính xác tính chất của doanh thu
theo quy định của Bộ tài chính. Em kiến nghị Công
ty hạch toán lại như sau:
Nợ TK 641: Chi phí sản xuất kinh doanh
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK
512:
Doanh thu bán hàng nội
bộ
Việc hạch toán như vậy giúp cho kế toán theo
dõi chính xác doanh thu theo tính chất. Đồng thời
cung cấp thông tin kế toán thích hợp cho kế toán
quản trị đưa ra các biện pháp tăng giảm doanh thu một cách thích hợp.
* Thu nhập từ hoạt động cho thuê mặt bằng của văn phòng Công ty, hiện Công ty hạch toán vào doanh
vì hoạt động cho thuê mặt bằng này là hoạt động cho
thuê tài sản cố định nên nó đã thuộc lĩnh vực tài
chính chứ không phải hoạt động kinh doanh chính của
Công ty và hơn nữa thu nhập từ lĩnh vực này không
lớn lắm, kế toán phản ánh như sau:
Nợ TK 111: Tiền mặt
Nợ TK 112: Tiền gửi ngân hàng Nợ TK 131: Phải thu khách hàng Có TK 5113: Doanh thu dịch vụ Có TK 3331: Thuế GTGT
Đề nghị hạch toán lại như sau:
Nợ TK 111: Tiền mặt
Nợ TK 112: Tiền gửi ngân hàng Nợ TK 131: Phải thu khách hàng Có TK 515: Số thực thu theo hợp đồng Có TK 3331: Thuế GTGT
* Chi ủng hộ cá nhân, đoàn thế, chi ủng hộ bão
lụt Công ty đang hạch toán vào chi phí QLDN, đề
nghị Công ty trích từ quỹ phúc lợi theo đúng quy
định hiện hành.
+ Kế toán Công ty phản ánh
Nợ TK 642: chi phí QLDN
Nợ TK 4312: quỹ phúc lợi
Có TK 111: Tiền mặt Có TK 112: TGNH
* Do đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty kế toán mở sổ cái các tài khoản 511 ra thành tài
khoản cấp 2 để theo dõi chi tiết doanh thu của từng hoạt động cụ thể.
TK 5111: Doanh thu bán hàng hoá
gốc VND
TK 5112: Doanh thu bán hàng hoá
gốc USD
TK 5113: Doanh thu bán hàng ăn
uống
TK 5114: Doanh thu hướng dẫn vận
chuyển
TK 5115: Doanh thu cung cấp dịch vụ khỏc
Nhưng khi theo dõi giá vốn hàng bán kế toán chỉ mở 02 tài khoản cấp 2 là:
TK 6321: giá vốn hàng bán gốc VND TK 6322: giá vốn hàng bán gốc USD
Trong đó TK 6321 bao gồm giá vốn hàng bán gốc
VND, giá vốn hàng ăn uống, giá vốn dịch vụ vận
chuyển, giá vốn cung cấp dịch vụ. Kiến nghị Công ty
mở thêm các tài khoản:
TK 6323 : giá vốn hàng ăn uống
TK 6324: giá vốn dịch vụ vận chuyển TK 6325: giá vốn cung cấp dịch vụ khỏc
Mở thêm các tài khoản này kế toán theo dõi được giá vốn từng loại hoạt động giúp cho kế toán xác
định kết quả kinh doanh từng hoạt động nhanh chóng,
chính xác hơn.
* Việc kế toỏn Cụng ty dựng tài khoản 641 để hạch toỏn chi phớ sản
xuất kinh doanh theo em là chưa hợp lý vỡ tuy là kinh doanh dịch vụ nhưng
chi phớ sản xuất kinh doanh trong du lịch vẫn bao gồm cỏc khoản sau:
- Chi phớ vật liệu trực tiếp: là những chi phớ vật liệu kinh doanh phỏt
sinh liờn quan trực tiếp đến kinh doanh du lịch như: việc kinh doanh buồng
ngủ cần cỏc vật liệu: chăn, màn, ga, gối...
- Chi phớ nhõn cụng trực tiếp: bao gồm tiền cụng, tiền lương và phụ
cấp lương phải trả cựng cỏc khoản trớch cho cỏc quỹ bảo hiểm xó hội, bảo
hiểm y tế, kinh phớ cụng đoàn theo tỷ lệ với tiền lương phỏt sinh tớnh vào chi
phớ.
- Chi phớ sản xuất chung: là những chi phớ cũn lại chi ra trong phạm vi
bộ phận kinh doanh ( buồng, bếp, bar, vận chuyển…)
Kiến nghị Cụng ty mở thờm cỏc tài khoản 621, 622, 627 để hạch toỏn
chi phớ sản xuất kinh doanh cho chớnh xỏc hơn. Cụ thể:
Tập hợp chi phớ kinh doanh thực tế phỏt sinh:
- Chi phớ nguyờn, vật liệu trực tiếp: Nợ TK 621 (chi tiết đối tượng)
Cú TK liờn quan - Chi phớ nhõn cụng trực tiếp:
Nợ TK 622 (chi tiết đối tượng) Cú TK liờn quan
- Chi phớ sản xuất chung:
Cũn tài khoản 641 dựng để hạch toỏn chi phớ bỏn hàng: là khoản chi phớ mà Cụng ty bỏ ra cú liờn quan đến hoạt động tiờu thụ hàng hoỏ và dịch
vụ trong kỳ như: chi phớ quảng cỏo, chi phớ về đồ dựngphục vụ cho việc tiờu
thụ...
* Kế toán tổng hợp nhận được báo cáo doanh thu vào cuối tháng nên doanh thu phản ánh không chính
xác.
Ví dụ: ngày 30/9/2006 kế toán doanh thu tại
khách sạn Vũng Tàu đã gởi báo cáo cho kế toán tổng
hợp ở văn phòng Công ty nhưng vào chiều hôm ấy hoặc ngày hôm sau tức 1/10 doanh thu của khách sạn được phản ánh vào tháng sau trong khi lại phát sinh vào
kỳ này. Vì vậy theo em Công ty nên thiết lập hệ
thống mạng giữa các trung tâm với văn phòng Công ty
để phản ánh doanh thu, chi phí thực sự chính xác.
Công ty cần chấn chỉnh lại đội ngũ cán bộ công
nhân viên nằm tránh tình trạng đôi lúc quá nhàn
rỗi, đôi lúc công việc quá bận rộn, cụ thể các
trung tâm nên báo cáo sổ sách cho kế toán tổng hợp
nửa tháng một lần.