D. λlam, λchàm, λlục, λđỏ.
A. 1,34V B 2,07V C 3,12V D 4,
Câu49: Nguyên tử hiđrô chuyển từ mức năng lượng - 13,6 eV đến mức năng lượng - 1,51 eV, nó phải hấp thụ một phôton có bước sóng tương ứng là
A. 0,0528 µm. B. 0,1029 µm. C. 0,1112 µm. D. 0,1211 µm
Câu 50: Trong phóng xạ β+ hạt prôton biến đổi theo phương trình nào dưới đây? A. p→n+e++ν. B. p→n+e+. C. n→p+e−+ν. D. n→p+e−
B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Một bánh xe quay quanh trục cố định với tốc độ góc cho bởi phương trình ω = 6+4t+t2 (rad/s). Gia tốc góc của bánh xe tại thời điểm t = 2 s là
A. 18 rad/s2. B. 4 rad/s2. C. 12 rad/s2. D. chưa đủ dữ kiện để tính.
Câu 52: Dưới tác dụng của một momen lực vuông góc với trục quay có độ lớn là 4 Nm, một vật rắn có trục quay cố định đang đứng yên thì sau bao lâu nó quay được 18
π vòng? Biết momen
quán tính của nó là 2 kg.m2.
A. 18 s. B. 3 s. C. 6 s. D. 6 2 s.
Câu 53: Một vật rắn đang quay đều quanh một trục thì chịu tác dụng của momen cản. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Chắc chắn, gia tốc góc của vật rắn nhận giá trị âm. B. Gia tốc góc trái dấu với tốc độ góc.
C. Vật chuyển động quay chậm dần.
D. Đồ thị tốc độ góc - thời gian là đường dốc xuống.
Câu 54: Một vật rắn quay quanh một trục cố định, khi tốc độ góc của nó tăng 2 lần thì kết luận nào sau là không đúng?
A. Momen quán tính của vật đối với trục không đuổi. B. Momen động lượng của vật tăng 2 lần.
C. Động năng quay của vật tăng 2 lần. D. Động năng tịnh tiến của vật bằng 0.
Câu 55: Một thanh nhẹ dài 1m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh. Hai đầu thanh có hai chất điểm có khối lượng 2kg và 3kg. Tốc độ của mỗi chất điểm là 5m/s. Momen động lượng của thanh là
A. 7,5 kgm2/s. B. 10,0 kgm2/s. C. 12,5 kgm2/s. D. 15,0 kgm2/s.
Câu 56: Hiệu ứng Đôp-ple gây ra hiện tượng gì?
A. Thay đổi cường độ âm khi nguồn phát âm chuyển động so với nguồn thu âm. B. Thay đổi độ cao của âm khi nguồn phát âm của so với nguồn thu âm.
C. Thay đổi âm sắc của âm khi người nghe chuyển động lại gần nguồn phát âm. D. Thay đổi cả độ cao và cường độ âm khi nguồn phát âm chuyển động.
Câu 57: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. B. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra.
C. Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện dây tóc. D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật.
Câu 58: Cường độ dòng điện qua một ống Rơn-ghen là 0,64mA, tần số lớn nhất của bức xạ mà ống phát ra là 3.1018 Hz. Số êlectron đến đập vào đối catôt trong 1 phút là
A. 3,2.1018. B. 3,2.1017. C. 2,4.1018. D. 2,4.1017.
Câu 59: Một hạt có động năng tương đối tính gấp 2 lần động năng cổ điển (tính theo cơ học Niu- tơn). Tốc độ của hạt đó là A. 2 c v = . B. 2 3 c v = . C. 2 2 c v = . D. 3 2c v =
Câu 60: Cho phản ứng hạt nhân 3T X n
1 + →α+ , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây? A. 1H 1 . B. 2D 1 . C. 3T 1 . D. 4He 2 . ĐỀ SỐ 8
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1 : Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Khi một vật dao động điều hoà có tọa độ bằng nửa biên độ thì độ lớn vận tốc của vật so với vận tốc cực đại bằng
A. 1 2. B. 2 2 . C. 3 2 . D. 3 2 .
Câu 2 : Một con lắc lò xo, quả nặng có khối lượng m thì nó dao động điều hoà với chu kì T. Nếu treo thêm quả nặng có khối lượng 3m thì nó dao động với chu kì là
A. T. D. 2 T. C. 3T. D. 3T.
Câu 3 : Một con lắc đơn có chiều dài dây l treo trong thang máy có gia tốc a theo chiều hướng lên. Gia tốc trọng trường ở nơi treo con lắc là g. Con lắc dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì dao động của con lắc cho bởi biểu thức
A. T 2 l g = π . B. T 2 l g a = π + . C. T 2 l g a = π − . D. g a T 2 l + = π .
Câu 4 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng (điểm treo ở phía trên quả nặng) ở nơi có g = 10 m/s2. Nó dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(10t) cm. Ở vị trí cân bằng lò xo dài 40 cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A. 10 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 50 cm.
Câu 5 : Một con lắc đơn treo trong thang máy ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi thang máy đứng yên con lắc dao động với chu kì 2s. Nếu thang máy có gia tốc hướng lên với độ lớn a = 4,4 m/s2 thì chu kì dao động của con lắc là
A. 2536s. B. 36s. B. 5 6s. C. 5 3s. D. 1,8 s.
Câu 6 : Khi tổng hợp hai dao động có cùng phương, cùng tần số và biên độ lần lượt là 4 cm và 6 cm. Điều nào sau đây không thể xảy ra ?
A. Biên độ dao động tổng hợp bằng 8,5 cm. B. Biên độ dao động tổng hợp có thể bằng 0.
C. Biên độ dao động có thể nhỏ hơn biên độ của hai dao động thành phần.
D. Khi hai dao động vuông pha, biên độ dao động tổng hợp lớn hơn các biên độ dao động thành phần.
A. Để xảy ra cộng hưởng thì biên độ của ngoại lực tác dụng phải bằng biên độ của dao động riêng ở thời điểm ban đầu.
B. Nếu lực cản càng nhỏ thì hiện tượng cộng hưởng xảy ra càng rõ. C. Hiện tượng cộng hưởng có thể gây tác hại.
D. Độ lớn của ngoại lực có ảnh hưởng đến biên độ của dao động cưỡng bức khi cộng hưởng.
Câu 8 : Phát biểu nào sau đây về một sóng cơ truyền trên mặt chất lỏng với nguồn sóng là một điểm dao động điều hoà là không đúng ?
A. Các phần từ môi trường có sóng truyền qua sẽ dao động theo phương thẳng đứng. B. Bất cứ phần tử môi trường nào nhận được sóng truyền tới đều dao động với cùng
tần số của nguồn sóng.
C. Theo một phương đi qua nguồn sóng thì khoảng cách giữa 10 đỉnh sóng liên tiếp bằng 10 lần bước sóng.
D. Khi sóng đập vào thành bể sẽ gây ra hiện tượng phản xạ sóng.
Câu 9 : Trong hiện tượng sóng dừng trên dây với một đầu dây cố định, một đầu dây tự do, chiều dài dây phải thoả mãn
A. bằng một số nguyên lần bước sóng. B. bằng một số nguyên lần nửa bước sóng. C. bằng một số lẻ lận bước sóng.
D. bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.
Câu 10 : Phát biểu nào sau đây về hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn cùng pha, cùng tần số là không đúng ?
A. Đường trung trực của đoạn nối hai nguồn là một vân cực đại.
B. Các vân giao thoa đối xứng nhau qua đường trung trực của đoạn nối hai nguồn. C. Biên độ dao động của tất cả các điểm nằm trên các vân cực đại đều bằng nhau. D. Khoảng cách giữa hai điểm dao động cực đại gần nhau nhất trên đoạn nối hai
nguồn bằng nửa bước sóng.
Câu 11 : Trong hiện tượng sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định, nếu nguồn kích thích có tần số 20 Hz thì trên dây có 4 bụng sóng. Muốn trên dây có 5 bụng sóng thì phải A. tăng tần số nguồn kích thích trêm 5 Hz.
B. tăng tần số nguồn kích thích thêm 25 Hz. C. giảm tần số nguồn kích thích 4 Hz. D. giảm tần số nguồn khích thích 16 Hz.
Câu 12 : Trong hiện tượng giao thoa của hai sóng cùng phương, cùng tần số f = 40 Hz trên mặt chất lỏng, khoảng cách giữa hai nguốn sóng là 18 cm. Biết sóng truyền với tốc độ 2 m/s. Số đường dao động cực đại trên mặt chất lỏng là
A. 3. B. 5. C. 7. D. 9.
Câu 13 : Phát biểu nào sau đây về sóng điện từ là không đúng ?
A.Vectơ cảm ứng từ luôn vuông góc với phương truyền sóng.
B. Vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với phương truyền sóng. C. Vectơ cảm ứng từ và vectơ cường độ điện trường luôn biến thiên cùng pha. D. Tốc độ truyền sóng điện từ trong các môi trường đều như nhau.
Câu 14 : Trong mạch dao động điện từ, đại lượng nào không biến thiên cùng tần số với các đại lượng còn lại ?
B. Hiệu điện thế của tụ điện ;
C. Cường độ dòng điện trong mạch ; D. Năng lượng điện của tụ điện.
Câu 15 : Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi và một tụ
điện có điện dung biến thiên. Khi tụ điện đang ở giá trị 15 nF thì mạch chọn sóng thu được sóng có bước sóng 7,5 m. Nếu muốn mạch chọn sóng thu được sóng có bước sóng 15 m thì phải
A. tăng điện dung của tụ điện thêm 60 nF. B. giảm điện dung của tụ điện đi 15/4 nF. C. tăng điện dung của tụ điện thêm 45 nF. D. giảm điện dung của tụ điện 12 nF.
Câu 16 : Một mạch dao động điện từ, điện tích của tụ điện biến thiên theo biểu thức q = 6cos4000t μC. Cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch này là
A. 24 mA. B. 24000 A. C. 12 2mA.D. 12000 2 A.
Câu 17 : Một mạch dao động điện từ cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung 20 nF. Mạch dao động với tần số 8000 Hz. Nếu mắc thêm một tụ điện có điện dung 60 nF song song với tụ điện ban đầu. Khi đó tần số của mạch là
A. 4000 Hz. B. 16000 Hz. C. 2000 Hz. D. 32000 Hz.
Câu 18 : Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Phát biểu nào sau đây khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện là không đúng?
A. Điện áp hiệu dụng của tụ điện bằng điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây.
B. Điện áp tức thời hai đầu tụ điện cùng pha với điện áp tức thời hai đầu cuộn dây. C. Điện áp cực đại hai đầu tụ điện bằng điện áp cực đại hai đầu cuộn dây.
D. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng hai đầu cả đoạn mạch.
Câu 19 : Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Kết luận nào sau đây
không đúng ?
A. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có thể lớn hơn điện áp hiệu dụng hai đầu cả mạch.
B. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây có thể lớn hơn điện áp hiệu dụng hai đầu cả mạch.
C. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở có thể lớn hơn điện áp hiệu dụng hai đầu cả mạch.
D. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RC có thể lớn hơn điện áp hiệu dụng hai đầu cả mạch.
Câu 20 : Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha là không đúng? A. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay. B. Phần cảm là stato.
C. Phần cảm gồm ba cuộn dây đặt lệch nhau 1200 trên stato. D. Chu khì quay của rôto luôn nhỏ hơn chu kì quay của từ trường.
Câu 21 : Hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở có một điện áp u = 100 2 cos100πt (V) thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là i = cos100πt (A). Điện trở và dung khác của tụ điện là
A. 100 Ω và 100 Ω. B. 50 Ω và 50 Ω. C. 100 Ω và 4 10− π F. D. 50 Ω và 4 2.10− π F.
Câu 22 : Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dụng C =
410− 10−
π F mắc nối tiếp. Cuộn dây có hệ số tự cảm L =
1, 2
π H.
Tần số của mạch xoay chiều là 50 Hz. Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì phải mắc thêm tụ điện C' có điện dung bằng
A. 4 5.10−
π F song song với tụ C. B.
410 10
5
−
π F song song với tụ điện C.
C. 4 5.10−
π F nối tiếp với tụ điện C. D.
410 10
5
−
π F nối tiếp với tụ điện C.
Câu 23 : Một đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện, một điện trở thuần và một hộp kín bên trong chứa một trong ba phần tử R, L, C. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch sớm pha hơn so với điện áp tức thời hai đầu mạch. Phần tử trong hộp là
A. cuộn dây có cảm kháng nhỏ hơn dung kháng của tụ điện. B. cuộn dây có cảm kháng lớn hơn dung kháng của tụ điện. C. tụ điện có dung kháng nhỏ hơn giá trị của điện trở. D. điện trở có giá trị nhỏ hơn dung kháng của tụ điện.
Câu 24 : Khi chỉnh lưu dòng điện bằng duy nhất một điôt. Ta thu được
A. dòng điện một chiều biến thiên tuần hoàn bằng chu kì của dòng xoay chiều.
B. dòng điện một chiều biến thiên tuần hoàn có chu kì bằng ½ chu kì của dòng xoay chiều.
C. dòng điện có cường độ không đổi.
D. dòng điện có cường độ biến thiên hình sin.
Câu 25 : Nếu thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đặt trong môi trường nước thì so với khi ở trong không khí
A. khoảng vân không đổi do nó không phụ thuộc vào chiết suất môi trường. B. khoảng vân tăng vì bước sóng ánh sáng tăng.
C. khoảng vân giảm vì bước sóng ánh sáng tăng. D. khoảng vân giảm vì bước sóng ánh sáng giảm.
Câu 26 : Trong hiện tượng giao thoa khe Y-âng, một điểm trên màn chắn thuộc một vân sáng nếu hiệu đường đi từ nó tới hai nguồn sóng bằng
A. một số nguyên lần bước sóng. B. một số nguyên lần khoảng vân. C. một số lẻ lần bước sóng.
D. một số nguyên lần nửa bước sóng.
Câu 27 : Phát biểu nào sau đây về máy quang phổ là đúng ?
A. Máy quang phổ có chức năng phân tích thành phần cấu tạo của nguồn phát sáng. B. Ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm sáng hội tụ điện từ nguồn tại vị trí của lăng
kính.
C. Lăng kính có tác dụng phân tích thành phần hoá học của nguồn phát ra ánh sáng. D. Buồng tối có tác dụng hứng phổ của nguồn và giúp việc quan sát phổ dễ dàng hơn.
Câu 28 : Thứ tự nào sau đây của các ánh sáng đơn sắc ứng với tần số tương ứng tăng dần ? A. Cam, lục, chàm, tím.
B. Lam, chàm, tím lục. C. Tím, chàm, lam, đỏ.
D. Lam, lục, vàng, cam.
Câu 29 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe hẹp tới màn là 2 m. Dùng hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4 μm và 0,6 μm chiếu đồng thời vào hai khe hẹp. Khoảng cách giữa hai vân bậc hai của hai ánh sáng đơn sắc đó (cùng một phía so với vân trung tâm) là
A. 0,5 mm. B. 1 mm. C. 1,2 mm. D. 5 mm.
Câu 30 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, nếu khoảng cách từ hai khe
hẹp đến màn chắn là 2 m thì khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1,2 mm. Để khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp là 1,5 mm, người ta phải
A. tăng khoảng cách từ hai khe đến màn thêm 50 cm. B. tăng khoảng cách từ hai khe đến màn thêm 2,5m. C. giảm khoảng cách từ hai khe đến màn bớt 0,5 m. D. giảm khoảng cách từ hai khe đến màn bớt 0,4 m.
Câu 31 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, dùng hai ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ = 0,4 μm và λ' chiếu đồng thời vào hai khe hẹp thì thấy vân sáng bậc 3 của ánh sáng có bước song λ trùng với vân sáng bậc 2 của ánh sáng có bước sóng λ'. Bước sóng