I0/2 B I0/2 C B I0/ 3 D I0/4.

Một phần của tài liệu Ôn luyện tốt nghiệp và luyện thi đại học theo cấu trúc đề thi môn vật lý cực hay (Trang 85 - 88)

D. λlam, λchàm, λlục, λđỏ.

A. I0/2 B I0/2 C B I0/ 3 D I0/4.

Câu 15: Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung 4 μF được tích điện lượng cực đại là 2 μC. Biết cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 8 mA. Hệ số tự cảm của cuộn dây là

A. 15,625 mH. B. 0,156 H. C. 3,02 H. D. 3,02 mH.

Câu 16: Trong mạch dao động điện từ LC, khi điện tích của một tụ điện đạt giá trị cực đại cảm ứng từ tức thời trong lòng cuộn dây

A. bằng 0. B. có độ lớn cực đại.

C. có giá trị đại số cực tiểu. D. chưa có đủ dữ kiện để kết luận.

Câu 17: Một mạch dao động điện từ, cuộn dây có hệ số tự cảm 0,5 mH, tụ điện có điện dung 8 pF. Khi điện tích trên hai bản tụ là 2 μC thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 mA. Năng lượng điện từ của mạch là

A. 0,25 mJ. B. 0,5 mJ. C. 25 μJ. D. 50 μJ.

Câu 18: Một mạch chọ sóng, cuộn dây có hệ số tự cảm 10 mH và tụ điện biến dung trong

khoảng 10 pF đến 200 pF. Mạch thu được bước sóng trong khoảng A. 596 m đến 1135 m. B. 596 m đến 2666 m. C. 4,13 μm đến 8,89 μm. D. 4,13 μm đến 17,12 μm.

Câu 19: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp. Kết luận nào sau đây là không đúng?

A. Điện áp hai đầu điện trở sớm pha hơn điện áp hai đầu cả mạch. B. Điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha hơn điện áp hai đầu cả mạch. C. Dung kháng của mạch hơn cảm kháng.

D. Dung kháng của mạch chắc chắn lớn hơn tổng trở.

Câu 20: Với hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha, khi cường độ dòng điện tức thời trong một cuộn dây bằng 0 thì tại thời điểm đó, kết luận nào sau đây là sai?

A. Hai dòng điện còn lại có cùng giá trị độ lớn. B. Hai dòng điện còn lại có cùng chiều.

C. Hai dòng điện còn lại cùng đang tăng. D. Hai dòng điện còn lại có giá trị cùng dấu.

Câu 21: So sánh nào sau đây là không đúng với 2 loại máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu phầ cảm đứng yên và kiểu phần ứng đứng yên)?

A. Hai máy đều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Thành phần cấu tạo đều có nam châm, cuộn dây và cổ góp.

C. Dòng điện tạo ra đều có tần số phụ thuộc vào tốc độ quay của rôto. D. Chúng điều biến cơ năng thành điện năng.

Câu 22: Một động cơ điện xoay chiều khi được mắc vào mạch, nó có tính cảm kháng. Để tăng

hệ số công suất cho mạch, người ta mắc thêm A. một cuộn cảm nối tiếp với máy. B. một cuộn cảm song song với máy. C. một tụ điện nối tiếp với máy. D. một điện trở nối tiếp với máy.

Câu 23: Cho mạch xoay chiều RLC nối tiếp mắc vào mạng 200 V – 50 Hz; L = 1

π H; C =

410 10

F, R thay đổi được. Để công suất của mạch đạt giá trị cực đại thì R phải bằng A. 200 Ω. B. 100 Ω. C. 200

3 Ω. D.

100 3 Ω.

Câu 24: Cho mạch xoay chiều RLC nối tiếp, mắc vào mạng 200 V – 50 Hz; R = 200 3 Ω; L =

1 π H; C = 4 10 3π −

F. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 0,5 A. B. 2

2 A. C. 2 A. D. 2 2 A.

Câu 25: Cho mạch xoay chiều RLC nối tiếp, mắc vào mạng 200 V – 50 Hz; R = 200 3 Ω; L =

1 π H; C = 4 2.10 π −

F. Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch thì phải mắc thêm một tụ điện có điện dung là

A. 4 2.10

π

F song song với tụ điện đã có. B. 4 2.10

π

F nối tiếp với tụ điện đã có. C.

410 10

2.π

F song song với tụ điện đã có. D. 4 10

2.π

Câu 26: Cho một dòng điện xoay chiều có cường độ đủ lớn và tần số 60 Hz. Nều đặt một thanh thép đàn hồi, một đầu cố định gần dòng dây dẫn mang dòng điện đó thì thanh thép sẽ dao động với tần số

A. 30 Hz. B. 60 Hz. C. 120 Hz. D. không xác định.

Câu 27: Chiều một chùm sắng phức tạp có cấu tạo từ 4 ánh sáng đơn sắc, vàng, đỏ, chàm, da

cam qua một lăng kính. Tia sáng bị lệch nhiều nhất là

A. vàng. B. đỏ. C. chàm. D. da cam.

Câu 28: Nguồn sáng nào sau đây khi phân tích không cho phổ vạch phát xạ?

A. đèn hơi hidro. B. đèn hơi thuỷ ngân. C. đèn hơi natri. D. đèn dây tóc.

Câu 29: Các bức xạ sau đây được sắp xếp theo thứ tự tính chất sóng tăng dần. A. Tia tử ngoại, tia đỏ, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.

B. Tia hồng ngoại, tia đỏ, tia tím, tia tử ngoại. C. Tia tử ngoại, tia lục, tia tím, tia hồng ngoại. D. Tia hồng ngoại, tia tím, tia lục, tia tử ngoại.

Câu 30: Hiện tượng tán sắc chỉ xảy ra với ánh sáng nào sau đây? A. Ánh sáng đơn sắc.

B. Ánh sáng nhiều màu.

C. Ánh sáng có bước sóng xác định.

D. Ánh sáng trắng sau khi đã đi qua lăng kính rồi tách lấy một chùm tia hẹp.

Câu 31: Trong thí nghiệm Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, ánh áng dùng làm thí

nghiệm là ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 0,4 μm đến 0,75 μm. Khoảng vân của ánh sáng đỏ là 1,2 mm. Bề rộng của phổ bậc hai là

A. 0,56 mm. B. 1,12 mm. C. 2,4 mm. D. chưa đủ dữ kiện để tính.

Câu 32: Trong một thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1 mm. Bề rộng trường giao thoa là 1,2 cm thì trong vùng giao thoa có số vân sáng là:

A. 14 vân. B. 12 vân. C. 11 vân. D. 13 vân.

Câu 33: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn?

A. Hiện tượng giải phòng êlectron liên kết thành êlectron dẫn gọi là hiện tượng quang điện bên trong.

B. Có thể gây ra hiện tượng quang dẫn với ánh sáng kích thích có bước sóng dài hơn giới hạn quan dẫn.

C. Mỗi phôton khi bị hấp thụ sẽ giải phóng một êlectron liên kết thành một êlectron tự do gọi là êlectron dẫn.

D. Một lợi thế của hiện tượng quang dẫn là ánh sáng kích không cần phải có bước sóng ngắn.

Câu 34: Bán kính quĩ đạo của êlectron trong nguyên tử H là 2,12Α0 . Điện tử đang đứng ở qũy

đạo:

A. L. B. M. C. K. D. N.

Câu 35: Chiếu bức xạ nào sau đây có thể gây ra được hiện tượng quang điện với kim loại có

bước sóng 0,4 μm?

A. Ánh sáng đỏ. B. Ánh sáng trắng. C.Bức xạ hồng ngoại. D. Ánh sáng lục.

Câu 36: Một kim loại xảy ra hiện tượng quang điện được chiếu ánh sáng màu chàm. Nó chắc

chắn cũng xảy ra hiện tượng quang điện khi được chiếu ánh sáng màu A. tím. B. lục. C. đỏ. D. hồng ngoại.

Câu 37: Bán kính Bo có giá trị là 0,53 A . Quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô có báno kính là

A. 0,53 A .o B. 2,12 A . o C. 4,77 A . D. 1,06 o A .o

Câu 38: Giới hạn quang điện của một kim loại phụ thuộc vào

A. bản chất của kim loại. B. nhiệt độ của khối kim loại.

C. thể tích của khối kim loại. D. diện tích bề mặt của khối kim loại.

Câu 39: Giới hạn quang điện của kim loại làm catôt của tế bào quang điện là 4000Α0 . Công

thoát êlectron có giá trị là

A. 2 eV. B. 2,5 eV. C. 3,105 eV. D. 3,246 eV.

Câu 40: Phản ứng hạt nhân mà sản phẩm chứa 1 hạt α và tỏa 2 MeV năng lượng. Nếu sinh ra 0,1 mol hạt α thì tổng năng sinh ra là

A. 1,927 J. B. 1,927 tỷ J. C. 1,927.104 J. D. 1,325.1023 J.

II. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần A hoặc B

A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Từ hạt nhân 23688Ra phóng ra 3 hạt α và một hạt β- trong chuỗi phóng xạ liên tiếp. Khi đó hạt nhân tạo thành là

Một phần của tài liệu Ôn luyện tốt nghiệp và luyện thi đại học theo cấu trúc đề thi môn vật lý cực hay (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w