Quy trình lập

Một phần của tài liệu thực trạng tổ chức kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và thương mại minh dũng (Trang 118 - 129)

2.21.2.2.Minh họa phƣơng pháp lập BCDKT tại công ty

(Phụ lục 02)

*PHẦN TÀI SẢN

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN.

Mã số 100 = Mã số 120 + Mã số 130 + Mã số 140 + Mã số 480 + Mã Lô 1060 = 216.285.321.370

I.Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền.( Mã số 110).

Mã số 110 = Nợ 111 + Nợ 112 = 1.770.748.997

II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn khác ( Mã số 120). Mã số 120 = Mã số 121 + Mã số 129.= 0

1. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn ( Mã số 121). Mã số 121 = Nợ 121 + Nợ 128 = 0

2.Dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn. ( Mã số 129). Mã số 129 = Có 129.= 0

III. Các khoản phải thu ( Mã số 130).

Mã số 130 = Mã số 131 + Mã số 132 + Mã số 138 + Mã số 139 = 64.004.732.501 1. Phải thu khách hàng ( Mã số 131) Mã số 131 = Nợ TK 131 = 29.730.605.029 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán. ( Mã số 132) Mã số 132 = Nợ TK 331 = 34.274.127.472 SDCK BCD phát sinh Mã chi tiết của BCDKT Mã tổng hợp của BCDKT BCĐKT kì này BCĐKT kì trƣớc

3. Các khoản phải thu khác ( Mã số 138)

Mã số 138 = Nợ 1385 + Nợ TK 1388 + Nợ TK 334 + Nợ TK 335 + Nợ TK 338

= 0

4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (Mã số 139). Mã số 139 = Có TK 139 = 0 IV. Hàng tồn kho (Mã số 140) Mã số 140 = Mã số 141 + Mã số 149 = 145.174.877.002 1. Hàng tồn kho ( Mã số 141) Mã số 141 = Nợ TK 481 + Nợ TK 482 + Nợ Tk 485 + Nợ TK 486 + Nợ TK 487 + Nợ TK 488 .= 145.174.877.002

2. Dự Phòng giảm giá hàng tồn kho ( Mã số 149). Mã số 149 = Có TK 489 = 0 V. Tài sản ngắn hạn khác ( Mã số 480) Mã số 480 = Mã số 481 + Mã số 482 +Mã số 484+ Mã số 488 = 5.334.995.870 1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn ( Mã số 481) Mã số 481 = Nợ TK 142 = 671.469.904 2. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ: (Mã số 482) Mã số 482 = Nợ TK 133 = 0

3. Thuế và các khoản phải thu nhà nƣớc (Mã số 484) Mã số 484 = Nợ TK 333 = 763.357.324 4. Tài sản ngắn hạn khác ( Mã số 488)

-Nguyên giá : Mã 222 = Nợ TK 211 = 100.973.063.490

-Giá trị hao mòn lũy kế : Mã số 223 = Có TK 2141 = 20.257.139800 2.TSCĐ thuê tài chính

Mã 224 = 0 3. TSCĐ vô hình:

Mã 227 = Mã 228 - Mã 229

-Nguyên giá : Mã 228 = Nợ TK 213 = 219.302.677

-Gia trị hao mòn luỹ kế : Mã 229 = Có TK 2143 = 11.677.323 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang ( Mã số 213)

Mã số 213 = Nợ TK 241 = 291.143.869

II. Bất động sản đầu tƣ (Mã số 240).

Mã số 240 = Mã số 241 + Mã số 242 = 0 1. Nguyên giá ( Mã số 241)

Mã số 241 = Nợ TK 217 = 0 2. Giá trị hao mòn lũy kế ( mã số 242)

Mã số 242 = Có TK 2417 = 0

III.Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn ( Mã số 250) Mã số 250 = Mã số 251 + Mã số 252 +Mã 258 +Mã 259

= 32.385.000.000 1. Đầu tƣ vào công ty con ( Mã số 251)

Mã số 251 = Nợ TK 221 = 32.385.000.000

IV. Tài sản dài hạn khác ( Mã số 260)

Mã số 260 = Mã số 261 + Mã số 262 + mã số 268 = 0 TỔNG CỘNG TÀI SẢN ( Mã số 270) Mã số 270 = Mã số 100 + Mã số 200.= 329.896.691.606 *PHẦN NGUỒN VỐN. A. NỢ PHẢI TRẢ.(MÃ SỐ 300) Mã số 300 = Mã số 310 + Mã số 330 = 249.662.911.112 I. Nợ ngắn hạn ( Mã số 310) Mã số 310 = Mã số 311 + Mã số 312 + Mã số 313 + Mã số 314 + Mã số 348 + Mã số 316 +Mã 317+ Mã số 318 + Mã số 319+ Mã 320 = 226.909.911.112

1. Vay và nợ ngắn hạn ( Mã số 311)

Mã số 311 = Có TK 311 + Có TK 348 = 198.407.434.538 2. Phải trả cho ngƣời bán ( Mã số 312)

Mã số 321 = Có TK 331 = 48.534.585.526 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc ( Mã số 313)

Mã số 313 = Có TK 131 = 11.190.358.691 4. Các khoản phải nộp nhà nƣớc ( Mã số 314).

Mã số 314 = Có TK 333 = 339.962.299 5. Phải trả ngƣời lao động( Mã số 348)

Mã số 348 = Có TK 334 = 908.975.888 6. Chi phí phải trả ( Mã số 316)

Mã số 316 = Có TK 335 = 0 7. Phải trả nội bộ(Mã số 317)

Mã số 317 = 0

8.Các khoản phải trả phải nộp khác ( Mã số 319)

Mã số 319 = Có TK 338 + Có TK 138 = 528.594.170 9.Dự phòng phải trả ngắn hạn. ( Mã số 320) Mã số 320 = Có TK 352 = 0 II. Nợ dài hạn (Mã số 330). Mã số 330 = Mã số 331 + Mã số 332 +Mã số 333 + Mã số 334 = 22.753.000.000 1.Vay và nợ dài hạn(Mã 334) Mã 334 = Có TK 341+ Có TK 342 = 22.753.000.000 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU (MÃ SỐ 400)

Mã số 420 = Có TK 412 = 3.603.780.494

II. Nguồn kinh phí khác( Mã số 430)

Mã số 430 = Mã số 431 + Mã số 432 +Mã số 433 = 0

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN(440= 300 + 400)

Mã số 440 = Mã số 300 + Mã số 400 = 329.896.691.606 2.21.3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kì kế toán của doanh nghiệp ( xem - B 02 – DN)

Sơ đồ lập BCKQHDKD

2.21.3.2. Minh họa phƣơng pháp lập BCKQHDKD của công ty .( Phụ lục 02).

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ( Mã số 01).

Mã số 01 = Có TK 511 + Có TK 512 = 561.756.413.927 2.Các khoản giảm trừ ( Mã số 02)

Mã số 02 = Có TK 521 + Có TK 531 + Có TK 532= 426.050.395 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( Mã số 10)

Mã số 10 = Mã số 01 - Mã số 02 = 561.330.363.532 4. Giá vốn hàng bán ( Mã số 11)

Mã số 11 = Có TK 632 = 514.654.660.133

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( Mã số 20).

Mã số 20 = Mã số 10 – Mã số 11 = 46.675.703.399 6. Doanh thu hoạt động tài chính ( Mã số 21)

SDCK TK 133 Số PS trong kì từ loại 5 đến loại 9 trên sổ cái BCKQKD kì trƣớc. Mã chi tiết của BCKQKD Mã tổng hợp BCKQKD BCKQKD Kỳ này

Mã số 21 = Có TK 548 =6.652.009.854 7. Chi phí tài chính. (Mã số 22)

Mã số 22 = Có TK 635 = 36.270.564.019 - Chi phí lãi vay ( Mã số 23)

Mã số 23 = 33.557.598.955 8. Chi phí bán hàng (Mã số 24)

Mã số 24 = Có TK 641 = 3.102.583.780 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp ( Mã số 25)

Mã số 24 = Có TK 642 = 5.547.851.419

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh ( Mã số 30)

Mã số 30 = Mã số 20 + Mã số 21- Mã số 22 – Mã số 24 – Mã số 25 = 8.406.714.035 11. Thu nhập khác ( Mã số 31). Mã số 31 = Nợ TK 711 = 1.388.565.648 12. Chi phí khác ( Mã số 32). Mã số 32 = Nợ TK 811 = 395.959.675 13. Lợi nhuận khác ( Mã số 40) Mã số 40 = Mã số 41 – Mã số 32 = 992.605.973 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuê ( Mã số 50)

Mã số 50 = Mã số 30 + Mã số 40 = 9.399.320.008 48. Chi phí thuế TNDN ( Mã số 51)

Mã số 51 = Có TK 3334 = 371.316.506 16. Lợi nhuận sau thuế TNDN ( Mã số 60)

2.21.4.1. Quy trình lập.

2.21.4.2.Báo cáo lƣu huyển tiền tệ theo phƣơng pháp gián tiếp của công ty (Phụ lục 02)

2.21.5. Thuyết minh báo cáo tài chính.( Phụ lục 02)

Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành không thể tách rời của báo cáo tài chính của doanh nghiệp, đƣợc lập để giải thích và bổ xung thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kì báo cáo mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày rõ dàng và chi tiết đƣợc.

Thuyết minh báo cáo tài chính đƣợc trình bày khái quát đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp: nội dung một số chế độ kế toán đƣợc doanh nghiệp lựa chọn để áp dụng, tình hình và lí do biến động của một số đối tƣợng tài sản và nguồn vốn quan trọng, phân tích một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu và các kiến nghị của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp phải trình bày đầy đủ các chỉ tiêu theo nội dung đã quy định trong Thuyết minh báo cáo tài chính, ngoài ra doanh nghiệp cũng có thể trình bày thêm các nội dung khác nhằm giải thích chi tiết hơn tình hình và kết quae hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Thuyết minh báo cáo tài chính đƣợc lập căn cứ vào số liệu trong: - Các sổ kế toán kì báo cáo

- Bảng cân đối kế toán kì báo cao, báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh kì báo cáo,thuyết minh báo cáo tài chính kì trƣớc, năm trƣớc

- Căn cứ vào tình hình thực tế của doanh nghiệp và các tài liệu liên quan khác.

2.22. LẬP BÁO CÁO THUẾ TNDN 2.22.1. Tờ khai tạm nộp thuế TNDN. 2.22.1. Tờ khai tạm nộp thuế TNDN. BCĐKT BCKQHĐ KD TMBCTC Mã chi tiết BCLCTT Mã chi tiết BCLCTT BCLCTT Kỳ này BCLCTT kỳ trƣớc

Kỳ tính thuế đầu tiên đƣợc tính từ ngày bắt đầu hoạt động, phát sinh nghĩa vụ thuế đến ngày cuối cùng của quý, kid tính thuế cuối cùng đƣợc tính từ ngày đầu tiên của quý đến ngày kết thúc hoạt động phát sinh của nghĩa vụ thuế.

Nộp hồ sơ thuế TNDN tạm tính ngày 10 tháng đầu tiên là hạn chót.

2.22.2. Tờ khai quyết toán thuế TNDN (Phụ lục 04)

Kì tính thuế đƣợc xác định theo năm dƣơng lịch, trƣờng hợp cơ sở kinh doanh áp dụng năm tài chính thì kì tính thuế áp dụng theo năm tài chính áp dụng. Kì tính thuế đầu tiên đối với cơ sở kinh doanh mới thành lập và tính thuế cuối cùng với cơ sở kinh doanh chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức sở hữu, sáp nhập, chia tách, giải thể, phá sản đƣợc xác định phù hợp với kì kế toán theo quy định của pháp luật về kế toán.

Trƣờng hợp kì tính thuế đầu tiên của cơ sở kinh doanh mới thành lập và kì kế toán năm cuối cùng đối với cơ sở kinh doanh chuyển đổi loại hình doanh nghiệp chuyển đổi hình thức sở hữu, sáp nhập chia tách, giải thể, phá sản có thời gian ngăn hơn 3 tháng thì đƣợc cộng với kì tính thuế tiếp theo hoặc kì tính thuế năm trƣớc đó để hình thành một kì tính thuế TNDN. Kỳ tính thuế TNDN năm đầu tiên hoặc kì tính thuế TNDN năm cuối cùng không vƣợt quá 48 tháng.

CHƢƠNG III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Nhận xét –Kiến nghị chung về kế toán của công ty

3.1.1.Ƣu điểm.

Qua thời gian thực tập taị công ty Cổ Phần Xây dựng và thƣơng mại Minh Dũng, em đã nghiên cứu , tìm hiểu và rút ra một số ƣu điểm sau:

Bộ máy kế toán gọn nhẹ cùng với đội ngũ nhân viên có trình độ, giàu kinh nghiệm đã góp phần mang lại hiệu quả trong công tác kế toán.

Công ty áp dụng hình thức nhật ký chung đảm bảo đƣợc sự theo dõi chính xác nhanh chóng và chặt chẽ trong công việc giúp công ty kiểm tra ,chỉ đạo kip thời,hình thức này nhìn chung phù hợp với đặc thù công ty.

Đội ngũ nhân viên kế toán của công ty là sự kết hợp giữa những ngƣời có kinh nghiệm làm việc lâu năm và những ngƣời trẻ tuổi, năng động, nhiệt tình , đƣợc phân công công việc khoa học, phù hợp với năng lực. Do đó luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Hiện nay, mỗi phần hành kế toán của công ty đều đƣợc trang bị máy vi tính có cài phần mềm kế toán, các trang thiết bị nhƣ máy Fax, máy in.máy photo cũng đều đƣợc trang bị đầy đủ.

3.1.2.Nhƣợc điểm

Trình độ của các nhân viên trong phòng kế toán chƣa đồng đều gây ảnh hƣởng đến quá trình làm việc.

Khối lƣợng công việc lớn trong khi đội ngũ nhân viên kế toán chỉ bao gồm 5 ngƣời. Vì thế công ty cần tổ chức phân công lại sao cho phù hợp về khối lƣợng công việc cho một nhân viên kế toán nhằm đảm bảo nhân viên thực hiện tốt công việc đƣợc giao

- Phải phù hợp với yêu cầu và trình độ nghiệp vụ chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kế toán.

- Phải đảm bảo hiệu quả, gọn nhẹ, tiết kiệm.

Trƣớc yêu cầu hoàn thiện hơn công tác kế toán của Công ty sao cho phù hợp với chế độ Nhà nƣớc, phù hợp với trình độ của cán bộ kế toán Công ty. Trên cơ sở những kiến thức đã đƣợc học và qua thời gian tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán tại Công ty, em xin đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tại Công ty nhƣ sau:

+ Hiện nay do Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc đảm bảo chất lƣợng hàng hoá bán ra nên không có các khoản giảm trừ doanh thu phát sinh, thế nhƣng là một doanh nghiệp thƣơng mại thì không tránh khỏi những khoản giảm trừ doanh thu. Mặt khác, việc phát sinh những khoản ghi giảm doanh thu thƣờng liên quan đến nhiều thủ tục, chứng từ thì mới có thể đảm bảo công tác hạch toán theo đúng quy định. Kế toán Công ty sử dụng các tài khoản ghi giảm doanh thu khi có các nghiệp vụ phát sinh thì sẽ làm cho việc theo dõi, quản lý đƣợc thuận tiện, đơn giản, góp phần hạch toán theo đúng quy định.

+Công ty nên tuyển thêm kế toán viên để giúp phòng kế toán giảm bớt áp lực công việc.Trong Công ty hiện nay một nhân viên kế toán phải làm rất nhiều công việc.Ví dụ nhƣ kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng đồng thời là ngƣời theo dõi công nợ của Công ty, mà các nghiệp vụ phát sinh này trong ngày thì không phải với số lƣợng nhỏ.

+ Do nền kinh tế thị trƣờng ngày càng phát triển, cạnh tranh ngày càng gay gắt. Đặc biệt, với việc ngày càng phát triển của khoa học, công nghệ thì công tác kế toán càng phải đƣợc tổ chức sao cho gọn nhẹ, chính xác, nhanh chóng mới có thể giúp cho công tác quản trị của Công ty đƣợc tốt. Muốn vậy, kế toán Công ty cần đƣợc trang bị một hệ thống máy tính với những phần mềm kế toán trợ giúp cho các nhân viên kế toán hoàn thành tốt công việc của mình và đào tạo đội ngũ cán bộ kế toán để nhanh chóng thích ứng với điều kiện thực hiện kế toán hiện nay.. Khi đó, công việc của bộ phận kế toán sẽ giảm đi rất nhiều, đồng thời chất lƣợng của thông tin mà kế toán cung cấp sẽ nâng lên.

KẾT LUẬN

Sau thời gian thực tập tại công ty cổ phần xây dựng và thƣơng mại Minh Dũng, đƣợc tiếp xúc với thực tế công việc, em đã có cơ hội hiểu sâu hơn về ngành nghề mình đã theo học và sau này làm việc. Thực tế có nhiều vấn đề mà trong lý thuyết em chƣa đƣợc tiếp cận sâu sắc. Ví dụ nhƣ: mối quan hệ của doanh nghiệp trong môi trƣờng kinh doanh của mình bị ràng buộc bởi nhiều sợi dây vô hình; Vấn đề lợi nhuận đôi khi không quan trọng bằng việc tạo dựng thƣơng hiệu, uy tín; Và kinh doanh là một cuộc chiến khốc liệt, cần nhiều sự tính toán, cẩn trọng.

Các bộ phận trong doanh nghiệp luôn liên quan chặt chẽ với nhau trong việc vận hành và phát triển doanh nghiệp. Các bộ phận trong doanh nghiệp có phối hợp nhịp nhàng thì doanh nghiệp mới sống sót đƣợc trong điều kiện hiện nay. Sự sống còn của doanh nghiệp không chỉ liên quan đến vấn đề lợi ích kinh tế đối với bản thân doanh nghiệp mà nó còn ảnh hƣởng tới các vấn đề xã hội nhƣ việc làm, phúc lợi xã hội … Do đó, để có cái nhìn tổng quát về tình trạng doanh nghiệp cũng nhƣ quản lý có hiệu quả thì công tác tổ chức kế toán và việc phân tích những số liệu kế toán, đặc biệt là hệ thống báo cáo tài chính đòi hỏi phải đƣợc tổ chức một cách hoàn thiện.

Trên đây là kết quả sau thời gian em thực tập tại công ty cổ phần xây dựng và thƣơng mại Minh Dũng. Tuy nhiên, do thời gian thực tập để tìm hiểu thực tế không nhiều và kiến thức vẫn nằm trong khuôn khổ nhất định nên bài viết của em không thể tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong đƣợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô và

Một phần của tài liệu thực trạng tổ chức kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và thương mại minh dũng (Trang 118 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)