VII. Thiết kế mặt cắt ngang tuyến:
7.1 Vẽ trắc ngang tự nhiên.
Nguyễn Hoàng Long – thedragongold@yahoo.com 33
Hình 7.1 : Trắc ngang tự nhiên. 7.2 Thiết kế trắc ngang.
Nguyễn Hoàng Long – thedragongold@yahoo.com 35
Hình 7.2 : Trắc ngang thiết kế. 7.3 Áp các lớp áo đường.
Trình tự thực hiện: TD-TN → Thiết kế trắc ngang → Áp các lớp áo đường theo.
Nhập loại vật liệu, chiều dầy
Khi các số liệu đã đúng thì chấp nhận khi đó chương trình sẽ cho ta kết quả như hình vẽ.
Hình 7.3 : Các lớp vật liệu trên trắc ngang thiết kế. 7.4 Điền thiết kế trắc ngang.
Trình tự thực hiện: TD-TN →Thiết kế trắc ngang → Điền thiết kế trắc ngang.
Lựa chọn thông tin cần thể hiện trên trắc ngang. Cao độđường đỏ trùng giá trị với Khuôn nền đường
Nguyễn Hoàng Long – thedragongold@yahoo.com 37
Hình 7.4 : Các giá trị trắc ngang thiết kế. 7.5 Vét bùn, vét hữu cơ.
Ta lựa chọn chiều dài vét hữu cơ từ điểm xa nhất bên trái tới điểm xa nhất bên phải để vét hữu cơ (hay vét bùn). Chiều dày vét hữu cơ hay vét bùn tùy thuộc vào vị trí cũng như lớp địa chất bên dưới.
Lưu ý:Để chọn đúng vét hữu cơ hay vét bùn thì ta phải vào: Bình đồ→ Khai báo → Khai báo vét bùn và hữu cơ.
Nguyễn Hoàng Long – thedragongold@yahoo.com 39
Hình 7.5 : Vét hữu cơ tại cọc thiết kế. 7.6 Đánh cấp.
Áp dụng khi độ dốc lớn hơn 30% thì ta bắt buộc phải đánh cấp vào nền đường để đảm bảo 2 lớp vật liệu không bị trượt .
Trình tự thực hiện: TD-TN →Vét bùn và đánh cấp →Đánh cấp.
Ta lựa chọn chiều dài vét hữu cơ từđiểm xa nhất bên trái tới điểm xa nhất bên phải để vét hữu cơ (hay vét bùn).
Hình 7.6 : Đánh cấp tại cọc thiết kế.
Lưu ý: Tại vị trí một trắc ngang có chiều dầy lớp đất yếu mỏng, ta lựa chọn đánh cấp thì thôi vét hữu cơ vì khi đánh cấp thì chiều dày lớp đất bịđánh cấp cũng gần hết lớp đất yếu.
Nguyễn Hoàng Long – thedragongold@yahoo.com 41