3.1 Khái niệm chữ ký không thể phủ nhận

Một phần của tài liệu Đề tài chữ ký điện tử của chaum-van antwerpen (Trang 32 - 33)

• -Trong các phần trước đã trình bày một vài sơ đồ chữ ký điện tử; trong các sơ đồ đó, việc kiểm thử tính đúng đắn của chữ ký là do người nhận thực hiện. Như vậy,cả văn bản cùng chữ ký có thể được sao chép và phát tán cho nhiều người mà không được phép của người gửi. Để tránh khả năng đó, người ta đưa ra các sơ đồ chữ ký không thể phủ nhận với một yêu cầu là chữ ký không thể phủ nhận không thể được kiểm thử nếu không có sự hợp tác của người ký.

• -Sự hợp tác đó được thực hiện thông qua một giao thức mời hỏi và trả lời giữa người nhận và người gửi (cũng là người ký) gọi là giao thức kiểm thử. • - Khi chữ ký đòi hỏi được xác nhận bằng một giao thức kiểmthử thì một vấn

đề khác lại nẩy sinh là làm thế nào để ngăn cản người ký chối bỏ mộtchữ ký mà anh ta đã ký bằng cách tuyên bố chữ ký đó là giả mạo? Để đáp ứng yêu cầuđó, cần có thêm một giao thức chối bỏ, thông qua giao thức này người ký có thể chứng minh một chữ ký không phải của mình mà là giả mạo. Nếu anh ta từ chối không tham gia giao thức đó thì có bằng chứng để chứng tỏ rằng anh ta không chứng minh được đó là chữ ký giả mạo, tức không chối bỏ được chữ ký của mình. =>Như vậy, một sơ đồ chữ ký không thể phủ nhận sẽ gồm ba phần: một thuật toán ký, một giao thức kiểm thử và một giao thức chối bỏ.

3.2 Hiệu quả của chứ ký, tính ưu việt so với các chữ

ký khác.

Một phần của tài liệu Đề tài chữ ký điện tử của chaum-van antwerpen (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(44 trang)