Khoáng vật vụn cơ học: gồm các mảnh đá (silit, quarzit, ) và mảnh vụn khoáng vật (thạch anh, mica, ziacon ) Loại này th− ờng ít gặp và phụ thuộc

Một phần của tài liệu da tram tich (Trang 35 - 36)

khoáng vật (thạch anh, mica, ziacon...). Loại này th−ờng ít gặp và phụ thuộc điều kiện thành tạo.

- Khoáng vật tự sinh: đ−ợc lắng đọng từ dung dịch thật hoặc dung dịch keo, phổ biến là calcit, dolomit, thạch cao, pyrit, macazit, opan, chancedon... keo, phổ biến là calcit, dolomit, thạch cao, pyrit, macazit, opan, chancedon...

2- Vật chất hữu cơ và hóa đá: Các di tích hữu cơ thực vật và động vật tồn tại ở nhiều dạng khác nhau kể cả bào tử phấn hoa. Carbon hữu cơ và bitum tại ở nhiều dạng khác nhau kể cả bào tử phấn hoa. Carbon hữu cơ và bitum cũng có mặt trong những điều kiện đặc biệt và có mối liên quan với dầu khí.

3- Các ion hấp phụ: Sét có khả năng hấp phụ các ion của môi tr−ờng xung quanh. Các cation hay hấp phụ là Ca2+, Mg2+, Na+, K+, các anion gồm SO42-, quanh. Các cation hay hấp phụ là Ca2+, Mg2+, Na+, K+, các anion gồm SO42-,

PO43-, Cl-, NO3-. Khả năng hấp phụ phụ thuộc nhiều nguyên nhân trong đó có các yếu tố kiến trúc, thành phần và hàm l−ợng khoáng vật sét, môi tr−ờng xung quanh... Các ion hấp phụ nhiều khi quyết định tính chất của đá sét. Ví dụ sét monmorilonit hấp phụ Na+ khả năng tr−ơng phồng tới 8 lần, nếu hấp phụ Ca2+ không có khả năng tr−ơng phồng.

Nghiên cứu các ion hấp phụ có khả năng suy đoán các điều kiện cổ địa lý.

4- Thành phần hóa học:

Thành phần chính là các oxit SiO2, Al2O3, H2O.

Thành phần thứ yếu là TiO2, Fe2O3, FeO, CaO, MgO, K2O, Na2O.

Hàm l−ợng các oxyt thay đổi trong từng loại sét, khó xác định đ−ợc giới hạn chính xác.

Đặc điểm hóa học của đá sét quyết định tính chất công nghệ và các lĩnh vực sử dụng công nghiệp.

Một phần của tài liệu da tram tich (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)