Bảng 2.12. Doanh thu, chiphí và điểm hòa vốn của công ty giai đoạn 2010 -2012

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiêm hữu hạn một thành viên cơ khí z179 (Trang 51 - 63)

So sánh 2011 - 2012 Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Tương đối Tuyệt đối Tương

Tuyệt đối đối (%) (%)

1. Doanh thu thuần 38.588 35.588 37.786 (3.000) (7,77) 2.198 6,18 2. Giá vốn hàng bán 35.279 31.907 33.806 (2.628) (7,45) 3.899 12,22 3. Lợi nhuận gộp 3.309 3.681 3.980 372

11,24 299 8,12

4. Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.562 2.862 2.978 300 11,71 116 4,05 5. Chi phí tài chính 663 713 786 50 7,54 73 10,24

6. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 84 106 216 22 26,19 110 103,77 7. Doanh thu khác 124 69 20 (55) (44,35) (49) (71,01) 8. Chi phí khác - - - - - - -

9. Tổng lợi nhuận trước thuế 208

236 (33) (15,87) 61 34,86 10. Thuế TNDN 58 49 66 (9) (15,87) 17 34,86

11. Lợi nhuận sau thuế 150 126 170 (24) (15,87) 44 34,86

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh) 36

Doanh thu thuần năm 2010 của công ty là 38.588 triệu. Năm 2011 doanh thu giảm xuống còn 35.588 triệu, giảm 3 tỷ với tốc độ giảm là 7,77%. Năm 2012, doanh thu thuần là 37.786 triệu, tăng so với năm 2011 là 2,2 tỷ với tốc độ tăng là 6,18%. Sự biến động này là hoàn toàn hợp lý với phân tích ở trên.

Doanh thu khác của công ty có xu hướng giảm dần qua các năm. Khoản thu này chiếm tỷ trọng không lớn so với doanh thu của hoạt động kinh doanh, năm 2010 là 124 triệu, năm 2011 là 69 triệu và năm 2012 là 20 triệu. Tuy nhiên nó có ảnh hưởng lớn đến tình hình lợi nhuận, vì thế chúng ta sẽ xét kỹ hơn ở phần lợi nhuận.

Như vậy tình hình doanh thu ta thấy giảm mạnh trong năm 2011 ngoài yếu tố khách quan của thị trường cạnh tranh, một nguyên nhân tác động không nhỏ là do chính sách thu tiền bán hàng của công ty. Trong năm 2012, tình hình doanh thu tăng trở lại, tuy không bằng năm 2010 nhưng đã thể hiện bước đi đúng hướng của công ty.

Tình hình chi phí: Để đánh giá được tình hình chi phí của công ty ta sẽ tính toán

tỷ lệ các chi phí trên doanh thu thuần.

Giá vốn hàng bán: Ta thấy tình hình GVHB qua các năm có sự biến động đáng kể. Cụ thể, năm 2010 GVHB là 35.279 triệu, sang năm 2011, GVHB giảm còn 31.907 triệu giảm 2.628 tương đương với 7,45%,. Đến năm 2012, công ty có sự điều chỉnh về giá bán do giá vốn thay đổi, chi phí GVHB là 33.806. Việc tăng giá bán sẽ tạo cho công

ty một lợi nhuận gộp cao hơn, nhưng mặt trái của việc tăng giá này là sẽ làm lượng hàng hoá bán ra giảm và doanh thu năm 2011 đã minh chứng điều đó. Tuy nhiên do chi phí kinh doanh ngày một tăng cao, việc nâng khoảng cách giá bán ra và giá mua vào là không tránh khỏi, vấn đề ở đây là công ty phải biết cách nâng giá sao cho phù hợp. Như

ở năm 2012, mặc dù nâng giá bán nhưng doanh thu không giảm mà còn tăng là do tốc độ nâng giá của công ty không quá nhanh, đây là một biểu hiện tốt trong chính sách quản lý giá của công ty trong năm 2012.

Chi phí quản lý doanh nghiệp: Năm 2011, công ty đã tuyển thêm nhiều nhân viên ở bộ phận văn phòng, ngoài ra tình hình lạm phát tăng cao đã dẫn đến chi phí QLDN đạt 2.562 triệu tăng 11,71% so với năm 2010. Bên cạnh đó, công ty đã bắt đầu mở rộng thì trường bán lẻ ra bên ngoài nên cần phải tìm kiếm các đối tác mới điều này đã phát sinh các khoản chi phí mới. Năm 2012, chi phí QLDN là 2.978 tăng 116 triệu so với năm 2011 tuy nhiên tốc độ tăng đã giảm xuống chỉ còn 4,05%. Bên cạnh đó, tỷ trọng chi phí QLDN trên doanh thu thuần giảm còn 5,24%. Điều này cho thấy nỗ lực của công ty trong năm 2012 để có thể cắt giảm chi phí cũng cho thấy khả năng quản lý chi phí QLDN hiệu quả hơn.

37

Chi phí tài chính: Ta thấy chi phí tài chính qua ba năm đều tăng cả về giá trị tuyệt đối lẫn tương đối so với doanh thu. Như phân tích ở phần nguồn vốn và sử dụng vốn,

nguồn vốn chủ sở hữu không đáp ứng được hoạt động kinh doanh của công ty, nên công ty đã đi vay ngắn hạn và chiếm dụng vốn của các đơn vị khác. Mà đi vay thì phải chịu chi phí tài chính, chi phí lãi vay của công ty tăng cả về mặt giá trị lẫn tỷ trọng. Trong năm 2010 chi phí tài chính là 663 triệu chiếm 1,72% so với doanh thu. Đến năm 2011 do mở rộng quy mô hàng tồn kho công ty đã tăng đi vay ngắn hạn ngân hàng nên chi phí tài chính của công ty tăng lên 712 triệu, tỷ trọng so với doanh thu cũng tăng lên 2%. Năm 2012 chi phí tài chính của công ty tiếp tục tăng, do khoản vay năm 2011 chưa trả hết phải trả tiếp tục trả trong năm 2012, nên chi phí lãi vay năm 2012 là 785 triệu. Điều này cho thấy công ty cần cố gắng quản lý tốt các khoản vay ngắn hạn để có thể tận dụng được nguồn vốn và quay vòng tiền.

Tình hình lợi nhuận: Hiệu quả kinh doanh thể hiện qua sức sinh lợi của các yếu

tố đầu vào hay đầu ra, lợi nhuận được ví như nguồn máu để nuôi sống công ty. Phân tích tình hình lợi nhuận cho chúng ta biết khả năng tồn tại và phát triển trong hiện tại của công ty.

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Khi lấy lợi nhuận gộp trừ đi chi phí quản lý và chi phí tài chính ta sẽ được lời nhuận từ HĐKD. Trong giai đoạn 2010 – 2012, lợi

nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty tăng qua các năm về mặt giá trị tuyệt đối lẫn tương đối so với doanh thu. Cụ thể, năm 2010 lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là 84 triệu chiếm tỷ trọng 0,22% so với doanh thu. Năm 2011 lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 106 triệu, với tỷ trọng trên doanh thu là 0,30%. Năm 2012 lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng lên 216 triệu, tỷ trọng tăng lên 0,57% so với doanh thu. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng qua các năm là điều rất tốt, cho thấy nguồn thu nhập chính của công ty có xu hướng phát triển tích cực. Tuy nhiên tỷ lệ này còn nhỏ so với doanh thu, công ty cần đẩy mạnh tỷ lệ này nữa hơn trong tương lai, bằng cách quản lý tốt các chi khoản mục chi phí.

trước thuế trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp. Ta thấy, năm 2010 lợi nhuận sau thuế là 150 triệu. Năm 2011, lợi nhuận sau thuế là 126 triệu, giảm 24 triệu so với năm 2012. Như vậy ta thấy mặc dù lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của năm 2011 cao hơn năm 2010 cả mặt giá trị lẫn tỷ trọng, nhưng tổng lợi nhuận sau thuế lại ngược lại hoàn toàn, nguyên nhân là do năm 2011 khoản thu từ chiết khấu thanh toán mà công ty được hưởng giảm đáng kể so với năm 2010, bắt nguồn từ nhu cầu vốn tăng cao trong năm 2011, nên công ty đã không trả tiền hàng sớm cho nhà cung cấp để được hưởng chiết khấu thanh toán nhiều như năm 2010, mà công ty đã dùng số tiền đó cho phục vụ cho hoạt động 38

kinh doanh của mình. Đến năm 2012, lợi nhuận sau thuế tăng trở lại và cao nhất trong ba năm và đạt 170 triệu, trong khi khoản thu từ hưởng chiết khấu và lãi vay là thấp nhất so với hai năm qua, với tổng lợi nhuận trước thuế là 236 triệu. Lợi nhuận sau thuế tăng, trong đó chủ yếu là lợi nhuận từ hoạt kinh doanh cho thấy công ty hiệu quả từ chất lượng kinh doanh của công ty trong năm 2012 là tốt nhất trong ba năm.

2.2.4. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ Công ty Cơ khí Z179 giai đoạn 2010 –

2012

Bảng 2.6. Tình hình lưu chuyển tiền tệ của công ty giai đoạn 2010 -2012 Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 2010 2011

2012

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 1.278

2.066 1.571

Lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư 623

889 756

Lưu chuyển thuần từ hoạt động tài chính 0

0 0

Lưu chuyển thuần trong kì 1.901

2.955 2.327

Tiền và tương đương tiền đầu kì 2.784

4.523 3.758

883 1.528 1.431

(Nguồn BCTC)

Do đặc thù về ngành nghề kinh doanh cũng như loại hình công ty nên các khoản mục đầu tư của công ty chỉ dừng lại ở việc đầu tư các khoản tài sản, bên cạnh đó công ty cũng không có các hoạt động tài chính mạnh vì vậy chúng ta chỉ xem xét chi tiết tới LCTT từ hoạt động kinh doanh chứ không xét tới LCTT từ hoạt động đầu từ và tài chính.

Lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh

Công ty TNHH Cơ khí Z179 lập báo cáo LCTT theo phương pháp trực tiếp nên

các khoản mục được đưa vào LCTT từ hoạt động kinh doanh bao gồm có tiền thu từ bán hàng, CCDV và tiền chi trả cho các hoạt động,…Giai đoạn 2010 – 2012, LCTT từ hoạt động kinh doanh qua các năm đều đạt dấu dương do giá trị của các khoản doanh thu vẫn đủ bù đắp được các khoản chi phí. Điều này cho thấy công ty có tình hình kinh doanh tương đối tốt.

Năm 2010, LCTT từ hoạt động kinh đoanh đạt 1.287 triệu thì đến năm 2011, LCTT đạt 2.066 triệu tăng 779 triệu tương đương với 60.53%. Mặc dù, doanh thu trong năm 2011 giảm hơn so với năm 2010 nhưng các khoản chi phí có tốc độ giảm lớn hơn nên LCTT từ hoạt động kinh doanh vẫn đạt dấu dương. Năm 2012, LCTT vẫn tiếp tục đạt giá trị dương và đạt 1.571 triệu. Tuy nhiên so với năm 2011 thì LCTT từ hoạt động kinh 39

doanh đã giảm xuống 495 triệu tương đương với mức giảm 23,96%. Các khoản mục khác như tiền trả cho người bán, tiền chi trả lương cho người lao động hay các khoản chi phí khác cũng giảm đáng kể. LCTT từ hoạt động kinh doanh giúp đánh giá khả năng tạo ra tiền của doanh nghiệp từ các hoạt động kinh doanh để trang trải các khoản nợ, duy trì các hoạt độngvà tiến hành các hoạt động đầu tư mới mà không cần đến nguồn tài chính bên ngoài. Luồng tiền này lớn hơn không là một dấu hiệu tốt cho hoạt động kinh doanh của công ty.

Lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư:

Năm 2010, lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư bao gồm dòng tiền chi cho vay, góp vốn vào đơn vị khác và dòng tiền vào từ thu hồi cho vay, thu hồi đầu tư góp vốn và thu lãi cho vay. Trong đó các khoản chi cho vay đã được thu hồi lại trong năm là 550 triệu, thu hồi đầu tư góp vốn lớn hơn số tiền chi ra cho đầu tư góp vốn, bên cạnh đó doanh nghiệp còn thu được tiền lãi cho vay nên lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư trong năm 2010 mang dấu dương, dòng tiền mua sắm TSCĐ không thay đổi và trong năm này công ty cũng không thu được tiền từ hoạt động thanh lý TSCĐ.

Năm 2011, công ty thu được từ thanh lý TSCĐ là 234 triệu tuy nhiên công ty không mua sắm TSCĐ mới, ngoài ra các khoản chi cho vay và chi đầu tư góp vốn cũng tăng lần lượt là 523 triệu và 98 triệu so với năm 2010, tiền thu lãi cho vay và cổ tức được chia cũng tăng lên 55 triệu so với năm 2010 nên lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư mang dấu dương và tăng 266 triệu so với năm 2010. Có thể thấy công ty vẫn chú trọng đầu tư vào các TSNH hơn đầu tư vào các TSDH.

Năm 2012, tiền thu từ thanh lý nhà xưởng đã được thanh toán từ năm trước nên năm 2012 không có dòng tiền vào từ thanh lý TSCĐ, doanh nghiệp tiếp tục giảm các khoản chi

cho vay 324 triệu, các khoản chi đầu tư góp vốn giảm 123 triệu và tiền thu lãi cũng giảm nên dù dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư mang dấu dương nhưng dòng tiền này cũng giảm so với năm 2011 là 133 triệu.

Nhìn chung, dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư qua các năm đều mang dấu dương, công ty đã tạo ra được nhiều tiền hơn số tiền sử dụng cho các hoạt động đầu tư. Từ lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD, lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư và từ hoạt động tài chính, ta có lưu chuyển tiền thuần trong kỳ. Giai đoạn 2010 – 2012, lưu chuyển thuần trong kì đều mang dấu dương, điều này cho thấy các khoản tiền mà doanh nghiệp thu về được nhiều hơn dòng tiền đã sử dụng và nguồn vốn của công ty không bị chiếm dụng, có thể duy trì hiệu quả sản xuất kinh doanh

2.2.5. Phân tích các chỉ tiêu tài chính

2.2.5.1. Nhóm chỉ tiêu phân tích khả năng thanh toán

40

Bảng 2.7. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty qua các năm

Đơn vị: lần 2010 2011 2012 So sánh (1)-(2) So sánh (2) – (3) (1) (2) (3)

Tuyệt Tương Tuyệt Tương Chỉ tiêu đối đối đối đối

Khả năng thanh toán hiện 0,92 0,97 1,01 0,05 0,05 0,04 0,04 hành

Khả năng thanh toán 0,15

0,08 (0,07) (0,47) 0 0 nhanh

Khả năng thanh toán tức 0,03 0,02 0,04 (0,01) (0,33) 0,02 1 thời

Khả năng trả lãi dựa trên 1,31 1,25 1,30 (0,06) (0,05) 0,05 0,04 lợi nhuận

(Nguồn : Các só liệu tính toán từ BCTC)

Khả năng thanh toán hiện hành: Tỷ số này đo lường khả năng thanh toán nợ

ngắn hạn của công ty khi đến hạn trả. Nó thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động đối với các khoản nợ ngắn hạn mà không cần tới khoản vay mượn thêm. Năm 2010 là 0,92 lần, cho biết cứ 1 đồng nợ ngắn thì có 0,92 đồng tài sản lưu động đứng sau. Năm 2011 là 0,97 lần; tăng 0,05 lần so với năm 2010. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của các khoản nợ ngắn hạn chậm hơn tốc độ tăng của tài sản lưu động. Đến năm 2012 tỷ trọng này là 1,01 lần, tăng 0,04 lần so với năm 2011. Nguyên nhân là do công ty đã giảm bớt khoản nợ ngắn hạn, mà chủ yếu là khoản vay ngân hàng. Như vậy ta thấy khả năng thanh toán hiện hành của công ty mỗi năm một tăng là một xu hướng tốt, tỷ số qua các năm đều sấp xỉ bằng 1, đặc biệt năm 2012 tỷ số này là lớn hơn 1 chứng tỏ công ty đầu tư vào tài sản lưu động không quả mức, vì tài sản lưu động dư thừa sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, đây là biểu hiện khả quan trong tình hình thanh toán hiện thời của công ty, tỷ số này cho ta biết công ty ngày càng có xu hướng sử dụng nguồn vốn lưu động của mình để tài trợ chủ yếu cho tài sản lưu động, chứng tỏ công ty đã dần sử dụng hợp lý nguồn vốn của minh. Trong tài sản lưu động bao gồm những khoản mục có khả năng thanh khoản cao và những khoản mục có khản năng thanh khoản thấp, nên hệ số thanh toán hiện hành chưa phản ánh chính xác khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Để đánh giá kỹ hơn về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty ta tiếp tục phân tích khả năng thanh toán nhanh.

Khả năng thanh toán nhanh: Hệ số khả năng thanh toán nhanh phản ánh việc

doanh nghiệp có thể sử dụng bao nhiêu đồng TSNH để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn mà không phải bán hàng tồn kho. Hệ số này phản ánh khả năng sẵn sàng thanh toán cao hơn so với hệ số khả năng thanh toán hiện hành. Năm 2010 hệ số này là 0,15 lần, cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn có 0,15 đồng tài sản có khả năng thanh khoản cao đảm bảo. Năm 2011 và 2012, hệ số này là 0,08 lần; giảm 0,08 lần so với năm 2010. Nguyên nhân là trong hai năm 2011 và 2012 công ty đã sử dụng tiền để đầu tư vào hàng tồn kho, đồng thời khoản vay ngắn hạn cũng tăng so với năm 2010. Ta thấy vì hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản lưu động, nên hệ số thanh toán nhanh của công ty là khá

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiêm hữu hạn một thành viên cơ khí z179 (Trang 51 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w