Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dũng vốn

Một phần của tài liệu phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần misa bài số 2 (Trang 32 - 43)

15 NĂM LỊCH SỬ SẢN PHẨM VÀ CÔNG NGHỆ MISA

4.3.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dũng vốn

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty tính theo công thức sau:

Từ số liệu bảng trên ta tính được các chỉ tiêu đánh giá sự hiệu quả sử dụng vốn của công ty như bảng sau:

4.3.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Chỉ tiêu sản xuất của vốn cố định cho ta biết mức doanh thu tạo ra bởi 1 đồng vốn cố định trong kì. Sức sản xuất của vốn cố định bình quân 3 năm tăng lên 27,48%. Năm 2007 sức sản xuất của vốn cố định là 2,57 đơn vị có nghĩa là doanh nghiệp bỏ ra 1 đồng vốn cố định thì tạo ra được 2,57 đồng doanh thu tăng 44,68 % so với năm 2006. Đến năm 2008 sức sản xuất của vốn cố định vẫn tăng nhưng tốc độ tăng chaamh hơn. Tăng 10,29% so với năm 2007. Nguyên nhân của sự biến động như vậy là do doanh thu và vốn cố định của công ty đều tăng qua các năm.Bình quân trong 3 năm doanh thu tăng 30.66%.trong khi đó vốn cố dịnh của công ty không ngừng tăng lên, nhưng bình quân 3 năm vốn cố định chỉ tăng 2,42% do công ty đã chú trọng đầu tư vào cơ sở vật chất, mở rộng thị trường.

Chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn cố định cho biết mức lợi nhuận tạo ra bởi 1 đồng vốn cố định trong kì. Kết quả tính được ở trên cho thấy sức sinh lợi của vốn cố định bình quân giảm 1.29%.Năm 2007 sức sinh lợi của vốn cố định là 0.79 đơn vị tăng 2,88% so với năm 2006. Năm 2008 sức sinh lợi của vốn cố định tiếp tục tăng 0,82 đơn vị tăng 3,83% so với năm 2007.Bình quân trong 3 năm sức sinh lợi của vốn cố định tăng 3,36%.

4.3.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Chỉ tiêu sức sản xuất của vốn lưu động thể hiện số đồng doanh thu được sinh ra bởi 1 đồng vốn lưu động. Qua kết quả tính toán cho ta thấy sản xuất của vốn lưu động qua 3 năm biến đổi không đều: Năm 2007 sản xuất của vốn lưu động là 4,49 đơn vị tăng 9,63% sơ với năm 2006. Nhưng đến năm 2008 sản xuất của vốn lưu động lại giảm 5,90% so với năm 2007. Bình quân 3 năm sản

xuất của vốn lưu động tăng 16,87%. Nguyên nhân là do lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng thấp ytong khi đó vốn lưu động của công ty tăng cao.

Với kết quả tính được ở trên ta thấy sức sinh lợi của vốn lưu động và vốn cố định của công ty có chiều hướng giảm. Vì vậy công ty cần có kế hoạch sử dụng vốn cố dịnh và vốn lưu động của mình hiệu quả hơn, hợp lí hơn.

4.3.2.3 Sức sinh sinh lợi của vốn kinh doanh

Chỉ tiêu này cho thấy 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra sẽ được bao nhiêu dồng lợi nhuận. Thông qua tính toán ở bảng ta thấy sức sinh lợi của vốn kinh doanh giảm dần trong 3 năm: Năm 2007 sinh lợi của vốn kinh doanh là tăng 0,01 đơn vị so với 2006 tưng ưng 1,65%. Nhưng đến năm 2008 sinh lợi của vốn kinh doanh lại giảm xuống còn 0,45 . Trong 3 năm sinh lợi của vốn kinh doanh giảm 4,73%. Điều này chứng tỏ công ty sử dụng vốn kinh doanh chưa hiệu quả. Vì vậy công ty cần phải xem xét lại việc sử dụng vốn kinh doanh sao cho hợp lí

4.3.2.4 Khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu

Phân tích khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu giúp cho ta kết hợp đánh giá tổng hợp khả năng sinh lợi của công ty, đồng thời giúp ta đề xuất những biện pháp để gia tăng sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu.

Qua bảng ta thấy tỉ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu của công ty biến động không đều qua 3 năm.Cu thể năm 2007 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu có thể tạo ra 0.64 đồng lợi nhuận tăng 1,18% so với năm 2006. Nhưng đến năm 2008 1 dồng vốn chủ sở hữu chỉ tạo ra được 0.57 đồng lwoij nhuận giảm 18.9% so với năm 2007. Xét bình quân trong 3 năm tỉ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu của công ty giảm 4,84%. Ngyên nhân là do vốn chủ sở hữu qua 3 năm liên tục tăng trong khi đó lợi nhuận của công ty năm 2007 là 10,447.36 tăng 5,95% so với năm 2006.Năm 2008 lợi nhuận của công ty đạt 11,029.40 triệu đồng tăng 5,76% sơ với năm 2007. Như vậy ta có thể thấy tốc đọ tăng lợi nhuận có chiều hướng giảm trong khi đó vốn cố định và vốn lưu động lại tăng lên nên cũng đã làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo chi phí chobiết hiệu quả của doanh thu từ một đồng chi phí bỏ ra tạo ra bao nhiêu lợi nhuận Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tìm ra biệ pháp hạ giá thành sản phẩm

. Năm 2007 tỷ suất lợi nhuận theo chi phí trong 3 năm liên tục giảm cụ thể là 0,44 41,64% so với năm 2005.Năm 2008 tỷ suất lợi nhuận giảm so với năm 2007 là 13,5%.Bình quân trong 3 năm tỷ suất lợi nhuận theo chi phí giảm 27,35%.Nguyên nhân của tỷ suất lợi nhuận theo chi phí giảm là lợi nhuận qua 3 năm tăng hay giảm không đáng kể trong khi đó tổng chi phí liên tục tăng trong 3 năm.

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu cho biết một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 2007 tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu là 0.31 đồng lợi nhuận doanh thu so với 2006 TSLN theo DT theo doanh thu giảm 28,65%. Nm 2008 TSLN theo doanh thu gim 9,59%. Bình quân trong 3 năm TSLN theo doanh thu giảm 19,12%.

4.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động SX kinh doanh của công ty Đối với mỗi doanh nghệp khi đi vào hoạt động sx kinh doanh

sẽ chịu tác động và ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Các yếu tố đó bao gồm yếu tố khách quanb bên ngoài doanh nghiệp. Công ty cổ phần MISA là đơn vị kinh tế chuyên về phần mềm kế toán nên KQSXKD của công ty chịu nhiều ảnh hưởng của một số yếu tố sau

4.4.1 Nhân tố bên trong doanh nghiệp Đk cơ sở vật chất

Nguồn nhân lực

Trong sản xuất kinh doanh yếu tố quan trọng hàng đầu đảm bảo cho sự thành công là yếu tố thuộc về con người, con người phải có năng lực thực sự, sử dụng tốt tài sản… thì mới có thể đưa DN đứng vững trên thị trường thấy đươc tầm quan trọng của vấn đề trên ban lãnh đạo của công ty rất chú trong đến việc tuyển dụng, sắp xếp lao động một cách hợp lý.

Chất lượng sản phẩm

Các doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững trên thị trường thì SP SX ra phải đáp ứng cái mà thị trường cần chứ khộng phải cái mà DN có. Xuất phát từ quan điểm trên phần mềm mà công ty tạo ra luôn hướng toiws sự hoàn thiện và tính năng của sản phẩm nhằm đáp ứng ngày một khắt khe cảu khách hàng.

Tổ chứ bán hàng

Hiện nay vấn đề tiếp thị quảng cáo sản phẩm của công ty đang dần một hoàn thiện và được quảng bá rất rộng rãi trên thị trường. Nhưng điều đặc biệt là CT luôn áp dụng những hình thức Emarketing có nghĩa là sử dụng internet để thực hiện việc bán hàng ngoài cách truyền thống là mua bán trực tiếp

4.4.2 Các yếu tố bên ngoài a. Thị trường tiêu thụ Nhân tố khách hàng

Công ty CP MISA để có được chổ đứng trên thị trường cần phải đầu tư nghiên cứu thị trường, xác định rõ nhu cầu khách hàng về SP phần mềm của công ty đó là sự phù hợp, sự hiện đại, độ ổn định…Để từ đó đề ra chính sách giá cả, chính sách sản phẩm cho phù hợp KH.

Cấp bộ gồm: Bộ ngoại thương, bộ y tế bộ khoa học và công nghệ bộ thương mại tổng cực thống kê bộ thủy sản….tổng công ty đầu tư và phát triển Hà nội, Tổng công ty giấy VIỆT NAM

Cấp địa phương: gồm các sở, Ban ngành phân bố rộng rãi trên khắp 64 tỉnh thành cả nươc cùng với trên 20000 khách hành đối tác

MISA là thành viên của hiệp hội sau: Hội tin học việt nam

Hiệp hội DN điện tử VN Hiệp hội DN phần mềm VN

Hội tin học viễn thông HÀ NỘI

Hiệp hội các DN vùa và nhỏ thành phố HN Hiệp hội danh nghệ trẻ HN

Hội tin học TP.HCM Hội DN Đà nẵng

Câu lạc bộ doanh nghiệp doanh nhân VN Đối thủ cạnh tranh

Da thị trường và khách hàng của hoạt dộng kinh doanh phần mềm tại VN còn hạn chế và nhỏ hẹp, do vậy công ty MISA chịu sự cạnh tranh rất mạnh mẽ từ các đôi thủ cạnh tranh.

Hiệ nay trên thị trường đã xuất hiện nhiều doanh nghiệp tham gia và cung cấp các SP phần mềm về kế toán và phần mềm quản trị quan hệ khách hàng

- CDIT: Là công ty chuyên nghiệp nghiên cứu và phát triển các dòng sản phẩm phần mềm trong nghành bưu chính viến thông

- VDC: Đã có phần mềm kế toán trong bưu điện được ứng dụng trong toàn thể công ty

- Công ty CP phần mềm quản lý DN FAST - Công ty CP phần mềm EFFECT

- Công ty CP phần mềm kế toán Bravo

Dưới đây là bảng xếp thứ hạng về cung cấp sản phẩm của 3 công ty EFFECT,FAST, Bravo 4.5 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 4.5.1 Cơ sở định hướng phát triển SXKD

4.5.1.1 Căn cứ vào tình hình KTXH của đất nước.

Trong thời kì hiện nay, nước ta đang xây dựng nền kinh tế mở, tăng cường hội nhập với các quốc gia trong khu vực và trên TG, hướng mạnh xuất khẩu phát huy sức mạnh trong nước nhằm giảm nhập khẩu hàng hóa, thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Nuowsv ta đang trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế theo hướng công nghiệp hiệ đại hóa thì khoa học công nghệ có vai trò quan trọng và là động lực giúp nề kt phát triển bề vững. Bên cạnh đó nhân tố con nghười không thể thiếu trong mọi hoạt động nói chung và hoạt động kinh tế nói riêng. Nhận thức được điều này chúng ta đã đang và đang tiếp tục trong những năm tới sẽ đầu tư mạnh mẽ

4.5.1.2 Căn cứ vào tình hình phát triển của ngành công nghệ phần mềm ở việt nam

Cho đến nay, trên địa bàn cả nước có khoảng 4000 DN đăng kí sx kinh doanh phần mềm, xong số thực sự sx mới có trên 750 doanh nghiệp. Trong số này, trên 52% ở TP.HCM, 40% ở HN các địa phương khác khoảng 8%. Hà nội và TP.HCM là 2 địa phương mạnh nhất các công ty phần mềm hoạt động

4.5.1.3 Căn cứ vào mục tiêu chiến lược phát triển công ty như ở phần trên tôi đã trình bày. Từ đó nhận thấy công ty đã đạt một số kết quá khả quan nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những mặt còn hạn chế cần được khắc phục như: vấn đề maketting nhằm phát triển sản xuất kinh doanh mở rọng thị trường nhằm đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm: Quay vòng vốn nhanh đào tạo nang cao trình độ và tính chuyên nghiệp của nhân viên khi các ván đề này được giải quyết thì hiệu quả sản xuất sẽ được nâng cao cải tạo ưu thế và thị phần trong xã hội.

Thông qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu thực tế tại công ty. Cùng với việc nghiên cứu các giải pháp và khắc phục mục tiêu phương hướng phát triển mà công ty đã nêu ra. Tôi đã mạnh dạn đề ra một số giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh cho công ty trong thời gian tới như sau: 4.5.2.1 xác định mục tiêu sản xuất kinh doanh của công ty

Cũng như bất kỳ doanh nghiệp nào khác. Công ty cổ phần MISA khi tham gia dsanr xuất kinh doanh đều theo đuổi mục tiêu thu lợi nhuan cao. Có thể nói lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu vì nó quyết định sự sống còn và chi phối toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh donh của công ty 4.5.2.2 giải pháp về tài chính vốn

- Có các biện pháp quản lý tài chính hữu hiệu, khoa học. Luôn đề ra các biện pháp sử dụng vốn có hiệu quả nhất.

- Xây dựng và thực hiện tốt chến lược giá thành sản phẩm để quản lý chặt chẻ quá trình sản xuất kinh doanh.

4.5.2.3 giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực

Để hoạt đọng của công ty có hiệu quả cao đòi hỏi công ty phải có đội ngủ cán bộ kinh doanh có năng lực, nghiệp vụ giỏi. Do vậy, trong thời gian tới công ty cần tiếp tục tuyển dụng, đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đọi ngủ cán bộ công nhân viên nhằm phát triền

nguồn nhân lực để mở rộng quy mô thị trường và để có được bộ máy hoạt động có trình dọ phù hợp với tình hình hiện nay.

Công ty cần phải có một phương pháp và kế hoạch đào tạo nhằm nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên. Viêc đào tạo phải có tính chọn lọc sắp xếp theo trình tự ưu tiên.

Trong những năm tới dự toán quy mô hoạt đọng của công ty sẽ tăng lên, do đó công ty có thêm nhu cầu tuyển thêm lao động. Đây là điều kiện để công ty có thể bổ sung thêm cán bộ có trình đọ cao, do vậy công ty cần phải có kế hoạch tuyển dụng hợp lý vào việc tuyển lao động càn dựa trên các điều kiện: là người có bằng cấp, có trình độ thật sự trong kinh doanh, …

4.5.2.4 giải pháp về thị trường

Công ty phải hình thành một bộ phận chuyên làm công tác điều tra nghiên cứu và phân tích thị trường. Bộ phận này nắm giữ các nghiệp vụ kinh doanh, hoạt động maketting nhằm thu nhập, phân tích , tổng họp thông tin thị trường, từ việc tiếp cận khách hàng để thấy được hiên nay trên thị trường xu hướng tiêu dùng loại sản phẩm nào, chát lượng ra sao,… trên cơ sở đó đưa ra các quyết định đúng đắn trong việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty nhằm đạt được mục tiêu như mong muốn

Phần v: kết luận và kiến nghị 5.1 kết luận

Trong nền kinh té thị trường hiện nay, việc kinh doanh là một điều khó khăn và phức tạp, xong qua tìm hiểu và nghiên cứu ta thấy sản xuất kinh doanh các loại phần mềm còn phức tạp hơn nhiều đòi hỏi các nhà kinh doanh phải có trình độ, khả năng và bản lĩnh va khả năng làm chủ hoạt động của mình. Trong sản xuất kinh doanh yếu tố thuạn lợi luôn là mục tiêu quan trọng nhât của một doanh nghiệp nó là động lực thúc đảy hoạt động sản xuất kinh doanh , là tiền đề phát triển doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung. Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì việc tạo ra lợi nhuận là yếu tố cơ bản nhất và lâu dài nhất.

Qua quá trình nghiên đề tài tôi thấy việc phan tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty hết sức cần thiết. Chỉ thông qua việc phân tích kết quả hoạt dộng kinh doanh của công ty mới thấy được kết quả cuối cùng của công ty đạt được sau mộ chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng khả năng doanh nghiệp chưa khai thác hết cũng như nhứng hạn chế. Đồng thợi tìm ra những thiếu sót, đồn thời tìm ra nguồn gốc phát sinh cũng như mức đọ ảnh hưởng của nhân tố đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Từ đó có những biện pháp khắc phục để không ngừng nâng cao hơn nữa kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mình.

Đề tài nghiên cứu hệ thống hóa cơ sở lý luận về việc phân tích kết quả hoạt động snar xuất kinh doanh của doanh nghiệp và vận dụng nghiên cứu tại công ty cổ phàn MISA. Đó là phân tích tình hình kết quả hoạt dộng kinh doanh của công ty thông qua việc phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Để từ đó đề xuât ra một giải

Một phần của tài liệu phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần misa bài số 2 (Trang 32 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w