Ngăn ngừa hiện tượng tạo nhũ tương dầu-nước trong tầng chứa, bảo tồn tính linh động của dòng dầu trong lổ hỗng thì dung dịch mở vỉa tầng sản phẩm cần có:

Một phần của tài liệu Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ Sở Khoan Và Khai Thác Dầu Khí (Trang 37 - 41)

dầu trong lổ hỗng thì dung dịch mở vỉa tầng sản phẩm cần có:

a- Các chất phân ly

b- Các chất không phân ly

c- Các chất họat tính bề mặt (HTBM) dạng nonionic d- Lượng pha rắn tối đa

e- Các chất diệt khuẩn

21- Muốn giảm thiểu mức độ nhiễm bẩn thành hệ khi bắn mở vỉa tầng sản phẩm, cần khống chế: a- Áp suất cột dung dịch trong giếng lúc bắn mở vỉa lớn hơn áp suất vỉa

b- Áp suất cột dung dịch trong giếng lúc bắn mở vỉa bằng áp suất vỉa c- Áp suất cột dung dịch trong giếng lúc bắn mở vỉa nhỏ hơn áp suất vỉa d- Không có sự khác biệt đáng kể

e- Yếu tố áp suất không đóng vai trò quan trọng bằng độ nhớt của dung dịch

41- Đặc điểm chung của các dung dịch nứt vỉa thủy lực có hạt chèn và dung dịch khoan mở vỉa tầng sản phẩm có độ sâu lớn là:

a- Độ nhớt cao;

b- Không phản ứng với nước vỉa và ổn định ở nhiệt độ cao; c- Hàm lượng chất rắn trong dung dịch thấp;

d- Dung dịch gốc dầu. e- Dung dịch gốc nước.

7- Nên áp dụng phương pháp nứt vỉa thủy lực để cải thiện độ thấm của vỉa khi: a- Kết thúc giai đoạn khoan;

b- Trong giai đoạn hoàn thiện giếng; c- Chuẩn bị đưa giếng vào khai thác; d- Sau khi xử lý axít không đạt hiệu quả; e- Trước khi sửa chữa giếng.

16- Mục đích quan trọng nhất của công tác bắn mở vỉa là để: a- Tăng độ thấm của đất đá tầng sản phẩm

b- Tạo mối liên thông giữa đáy giếng và tầng sản phẩm c- Tạo các lỗ mở trên các ống chống khai thác

d- Xử lý vùng cận đáy giếng e- Các ý trên

17- Phương tiện bắn mở vỉa tầng sản phẩm thường được sử dụng nhiều nhất là: a- Tia thủy lực có trộn cát

b- Mìn

c- Súng bắn vỉa d- Thủy lôi

e- Các phương tiện khác

52- Muốn phục hồi độ thấm tự nhiên của vỉa cát kết sau khi khai thác một thời gian, tốt nhất dùng phương pháp:

a- Nứt vỉa thủy lực có hạt chèn b- Nứt vỉa a xít

c- Xử lý a xít thông thường

d- Nứt vỉa thủy lực không có hạt chèn e- Chất nổ hoặc thủy lôi

55- Để xử lý hiệu quả vùng cận đáy giếng có nhiệt độ lớn hơn 1000C, cần chọn phương pháp: a- Xử lý bọt axít;

b- Xử lý axít thông thường; c- Xử lý nhủ tương axít; d- Xử lý nhiệt axít;

e- Xử lý axít ở áp suất cao.

43- Nên dùng hỗn hợp axit HCl và HF để xử lý vùng cận đáy giếng khi đất đá tầng chứa là: a- Trầm tích lục nguyên;

b- Đá móng nứt nẻ; c- Đá vôi;

d- Cát kết;

e- Bất kỳ loại đá nào.

87- Mức độ nhiễm bẩn thành hệ tỷ lệ nghịch với các yếu tố sau: a- Tỷ trọng dung dịch khoan

b- Độ thấm của đá tầng chứa c- Độ nhớt của dung dịch khoan d- Độ thải nước của dung dịch khoan e- Khoảng bắn vỉa

86- Muốn tăng độ thấm của tầng đá móng nứt nẻ, người ta thường chọn các phương pháp: Nứt vỉa thủy lực có hạt chèn

Nứt vỉa a xít

Xử lý a xít thông thường

Nứt vỉa thủy lực không có hạt chèn Chất nổ hoặc thủy lôi

Mức độ nhiễm bẩn thành hệ tỷ lệ nghịch với yếu tố: Tỷ trọng dung dịch khoan

Độ thấm của đá tầng chứa Độ nhớt của dung dịch khoan Độ thải nước của dung dịch khoan Chiều sâu khoảng bắn vỉa

Muốn tăng độ thấm của tầng đá móng nứt nẻ, nên chọn các phương pháp: Nứt vỉa thủy lực có hạt chèn

Nứt vỉa a xít

Xử lý a xít thông thường Xử lý axít ở áp suất cao Chất nổ hoặc thủy lôi

Chương 10

Yếu tố ít ảnh hưởng nhất đến khả năng tự phun của giếng: Aùp suất đáy

Hàm lượng nước trong sản phẩm Đường kính ống khai thác

Độ thấm của đá tầng chứa

Hệ số nhúng chìm của cột ống khai thác

Yếu tố không ảnh hưởng đến áp suất nén khí trên bề mặt là: Sản lượng giếng

Đặc tính khí nén Kiểu thiết bị gaslift Nhiệt độ tầng chứa Số van gaslift khởi động

Phương pháp làm giảm áp suất khởi động trong khai thác bằng gaslift: Chuyển từ chế độ trung tâm sang chế độ vành xuyến

Chuyển từ chế độ vành xuyến sang chế độ trung tâm Giảm số van gaslift khởi động

Tăng hệ số nhúng chìm của cột ống nâng

1- Phương pháp thường được chọn để khai thác mỏ dầu nông trên đất liền với lưu lượng tương đối thấp là: a- Gaslift định kỳ

b- Gaslift liên tục c- Truyền động thuỷ lực d- Bơm ly tâm điện chìm

e- Dùng tổ hợp bơm cần kéo

2- Cửa hút của bơm bơm ly tâm điện chìm thường phải đặt thấp hơn mực thuỷ động của chất lỏng trong giếng khai thác ít nhất: 10 m 20 m 30 m 40 m 50 m

3- Cửa hút của bơm bơm ly tâm điện chìm thường phải đặt cao hơn nóc của khỏang bắn mở vỉa khỏang:

10 m

20 m 30 m 40 m 50 m

3-Ưu điểm lớn nhất của phương pháp khai thác bằng bơm ly tâm điện chìm so với các phương pháp khác là có thể sử dụng trong trường hợp:

a- Vỉa có nhiều khí

b- Độ nghiêng của giếng lớn

c- Nhiệt độ và áp suất đáy giếng cao d- Vỉa sinh cát

4- Trong khai thác dầu, tốt nhất nên duy trì áp suất vỉa: a- Nhỏ hơn áp suất bão hòa

b- Lớn hơn áp suất bão hòa

c- Bằng áp suất bão hòa d- Tùy theo tỷ lệ khí dầu

e- Tùy theo độ ngập nước của sản phẩm

5- Với cùng một vỉa sản phẩm, muốn tăng lưu lượng khai thác thì áp suất đáy giếng phải: a- Tăng

b- Giảm

c- Không đổi

d- Giảm ở giai đọan đầu nhưng sẽ tăng về sau e- Tăng ở giai đọan đầu nhưng sẽ giảm về sau

6- Bơm ly tâm điện chìm không thể sử dụng hiệu quả trong các giếng có: a. Độ ngậm nước cao

b. Aùp suất đáy giếng cao

c. Nhiệt độ đáy giếng lớn d. Tỉ lệ khí-lỏng lớn

e. Nguy cơ sinh cát cao

7- Bơm ly tâm điện chìm không thể khai thác với giếng có: a- Tỷ số khí – lỏng thấp

b- Lưu lượng lớn c- Chiều sâu lớn d- Dầu quá nặng

e- Độ nghiệng giếng lớn

8- Sự tích tụ khí xảy ra ở cửa bơm chủ yếu là do: a- Nhiệt độ lối vào cửa bơm giảm

b- Aùp suất dòng hỗn hợp hạ thấp hơn điểm bọt khí

c- Lưu lượng khai thác cao

d- Sự khác biệt về tỷ trọng giữa pha khí và lỏng e- Do thành phần của Hydrocacbon

9- Cột áp của bơm phụ thuộc chủ yếu vào: a- Nhiệt độ đáy giếng

b- Tỉ số khí dầu c- Đường kính giếng d- Độ nghiêng của giếng

e- Số cấp của bơm

10- Cột áp của bơm ít phụ thuộc nhất vào: a- Nhiệt độ đáy giếng

b- Tỉ số khí dầu

c- Đường kính giếng

d- Độ nghiêng của giếng e- Số cấp của bơm

4- Đối với các giếng đơn lẻ (không có hệ thống đường dẫn khí nén nội mỏ) ngoài khơi, tốt nhất nên sử dụng phương pháp khai thác cơ học sau:

a- Tự phun;

c- Gaslift với giàn nén khí trung tâm;

d- Gaslift nhờ máy nén khí độc lập;

e- Bơm cần hút.

12. Thiết bị bảo vệ bơm ly tâm điện chìm không có chức năng: a- Liên kết bơm với động cơ

b- Chống lại sự va đập của trục bơm c- Bù trừ sự giãn nở của dầu tản nhiệt

d- Chống lại chuyển động ngược chiều của động cơ

e- Cách ly dầu tản nhiệt với chất lưu vỉa

13- Để hạn chế ảnh hưởng của hiện tượng xâm thực khí, ta phải:

a- Đặt bơm ly tâm điện chìm sâu hơn hoặc sử dụng thiết bị tách khí

b- Chọn bơm với công suất động cơ và đường kính lớn hơn c- Tăng lưu lượng khai thác và sử dụng thiết bị tách khí

d- Đặt bơm ly tâm điện chìm nông hơn và sử dụng thiết bị tách khí e- Chọn bơm với đường kính lớn hơn

15- Trên biểu đồ đặc tính của bơm không có: a- Đường cột áp

b- Đường lưu lượng c- Đường hiệu suất

d- Đường công suất

e- Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ

16- Tủ điều khiển của bơm ly tâm điện chìm không nhạy với những tác nhân do:

a- Khí gây ra

b- Cát gây ra c- Nhiệt gây ra d- Điện áp gây ra

e- Aùp suất đáy giếng gây ra

17- Phương pháp khai thác cơ học được lựa chọn chủ yếu dựa vào:

a. Lưu lượng khai thác, chiều sâu giếng khoan, tỷ số khí – lỏng, lọai dầu

b. Tỷ trọng hỗn hợp, áp suất và nhiệt độ đáy giếng, tỷ số khí – lỏng, lưu lượng khai thác c. Lưu lượng khai thác, áp suất và nhiệt độ đáy giếng, tỷ số khí – lỏng, nơi khai thác

d. Lưu lượng khai thác, áp suất và nhiệt độ đáy giếng, tỷ số khí – lỏng, lọai dầu e. Lưu lượng khai thác, áp suất và nhiệt độ đáy giếng, nơi khai thác

Áp suất khởi động trong phương pháp khai thác bằng gaslift không phụ thuộc vào: a - Độ ngập của ống khai thác

b - Đường kính của ống chống và ống khai thác c - Sơ đồ bố trí thiết bị lòng giếng

d - Chế độ khai thác (vành xuyến hay trung tâm)

e - Nhiệt độ và độ nhớt của chất lưu.

Một phần của tài liệu Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ Sở Khoan Và Khai Thác Dầu Khí (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w