Khai thác vỉa dầu nông, độ API rất thấp và độ nhớt cao, thì nên áp dụng phương pháp bơm ép:

Một phần của tài liệu Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ Sở Khoan Và Khai Thác Dầu Khí (Trang 26 - 33)

a- Hoá chất

b- Dung dịch polymer

c- Hỗn hợp khí-lỏng ở nhiệt độ thường

d- Hơi nước theo chu kỳ

e- Nước nóng

Vai trò của các giếng bơm ép và khai thác không thể thay thế cho nhau nếu các giếng bơm ép được bố trí: a - Theo diện tích

b - Theo cụm (block)

c - Ngoài vành đai dầu nước

d - Các sơ đồ 3, 4 và 5 điểm e - Các sơ đồ 7 hoặc 9 điểm

Gradient áp suất dòng chảy tăng khi: a - Tỷ số khí - lỏng tăng

b - Tỷ số khí - lỏng giảm

c - Lưu lượng khai thác tăng d - Lưu lượng khai thác giảm

e – Tỷ số khí lỏng tăng và lưu lượng khai thác giảm

21. Một mỏ dầu nhẹ, ở vùng sa mạc, rất gần với một mỏ đang khai thác, có đất đá đồng nhất và độ thẩm thấu tốt. Nên chọn phương pháp duy trì áp suất vỉa bằng cách:

b. Bơm ép nước ngầm

c. Bơm ép hỗn hợp khí - nước d. Bơm ép nước biển

e. Bơm ép nước mặt

22. Trong quá trình duy trì áp suất vỉa, khí đồng hành hoặc khí tự nhiên thường được ép vào mũ khí, còn không khí thì nén vào:

a. Mũ khí

b. Tầng chứa dầu

c. Tầng chứa nước

d. Cả tầng chứa dầu và tầng chứa nước e. Các phương án trên

23. Khi lưu lượng khai thác ổn định, thì đường đặc tính dòng vào có dạng: Đường thẳng

Đường cong logarit

Đường cong bậc hai Đường cong bậc ba Tùy theo điều kiện vỉa

* Aùp suất vỉa sản phẩm trước khi bắt đầu khai thác sẽ: Không đổi theo thời gian nhưng thay đổi theo không gian

Không đổi theo không gian và thời gian

Không đổi theo không gian, nhưng thay đổi theo thời gian Thay đổi liên tục theo không gian và thời gian

Tùy theo các điều kiện cụ thể

* Aùp suất vỉa trong quá trình khai thác sẽ: Thay đổi theo vị trí

Thay đổi theo thời gian

Không đổi theo không gian, nhưng thay đổi theo thời gian Không đổi theo thời gian nhưng thay đổi theo không gian

Thay đổi theo không gian và thời gian

* Đá trầm tích độ rỗng lớn thường có:

Độ bão hoà nước giữa hạt thấp và độ thấm tương đối của dầu ở trạng thái bão hoà nước ban đầu cao

Độ bão hoà nước giữa hạt và độ thấm tương đối của dầu ở trạng thái bão hoà nước ban đầu đều cao Độ bão hoà nước giữa hạt và độ thấm tương đối của dầu ở trạng thái bão hoà nước ban đầu đều thấp Độ bão hoà nước giữa hạt cao và độ thấm tương đối của dầu ở trạng thái bão hoà nước ban đầu thấp Độ thấm tuyệt đối thấp và độ thấm tương đối của dầu ở trạng thái bão hoà nước ban đầu cao

* Hệ số thấm tương đương ktđ của một vỉa có độ thấm ngang tương ứng: k1 = 10 md, L1 = 5ft, k2 = 20 md, L2 = 10 ft, k3 = 30 md, L3 = 15 ft là: 30 25 20 15 10

* Trong quá trình đẩy dầu bằng nước, giả sử gradient P ở cả 2 pha là như nhau, nếu nước di chuyển nhanh hơn dầu thì hệ số linh động Ms sẽ: Lớn hơn hoặc bằng 1 Nhỏ hơn hoặc bằng 1 Lớn hơn 1 Nhỏ hơn 1 Không thể xác định

* Nguồn năng lượng tự nhiên được gọi là chuyển dịch bao gồm:

Mũ khí và tầng nước đáy

Khí hòa tan và mũ khí

Tầng nước đáy và nước bơm ép Tầng nước đáy và trọng lực

Năng lượng đàn hồi, mũ khí và tầng nước đáy

* Nguồn năng lượng tự nhiên được gọi là cạn kiệt bao gồm: Mũ khí và trọng lực

Khí hòa tan và mũ khí

Tầng nước đáy và nước bơm ép

Khí hòa tan và trọng lực

Năng lượng đàn hồi, khí hòa tan và trọng lực

* Chế độ năng lượng mũ khí làm việc hiệu quả nhất khi:

Aùp suất và kích thước mũ khí nhỏ, độ thấm cao, độ nhớt của dầu nhỏ, vỉa nghiêng Aùp suất và kích thước mũ khí lớn, độ thấm thấp, độ nhớt của dầu nhỏ, vỉa nghiêng Aùp suất và kích thước mũ khí lớn, độ thấm cao, độ nhớt của dầu lớn, vỉa nghiêng

Aùp suất và kích thước mũ khí lớn, độ thấm cao, độ nhớt của dầu nhỏ, vỉa nghiêng

Aùp suất và kích thước mũ khí lớn, độ thấm cao, độ nhớt của dầu nhỏ, vỉa nằm ngang * Chế độ áp lực nước sẽ chuyển sang chế độ khí hoà tan khi:

Aùp suất vỉa giảm đến áp suất điểm bọt khí

Aùp suất cột sản phẩm trong giếng nhỏ hơn áp suất điểm bọt khí Aùp suất vỉa lớn hơn áp suất điểm bọt khí

Các nguồn năng lượng mũ khí, đàn hồi và trọng lực đã cạn kiệt Các nguồn năng lượng tự nhiên đã cạn kiệt

* Tỷ số khí-dầu tăng đáng kể trong quá trình khai thác là đặc trưng cho chế độ năng lượng: Mũ khí

Tầng nước đáy

Khí hòa tan

Đàn hồi Trọng lực

* Hàm lượng nước trong sản phẩm ổn định trong quá trình khai thác là đặc trưng cho chế độ năng lượng: Mũ khí

Tầng nước đáy Khí hòa tan

Đàn hồi

Trọng lực

* Aùp suất vỉa giảm nhanh trong quá trình khai thác là đặc trưng cho chế độ năng lượng:

Mũ khí

Tầng nước đáy Khí hòa tan Đàn hồi Trọng lực

* Aùp suất vỉa giảm chậm trong một thời gian khai thác dài là đặc trưng cho chế độ năng lượng: Mũ khí và khí hòa tan

Tầng nước đáy có kết hợp kịp thời quá trình bơm ép nước

Chuyển dịch Cạn kiệt

Đàn hồi và trọng lực

* Hàm lượng nước trong sản phẩm tăng nhanh trong quá trình khai thác thể hiện: Bắt đầu hiện tượng ngập nước

Bơm ép nước với lưu lượng và áp lực quá cao

Khai thác với lưu lượng quá lớn

Bố trí các giếng bơm ép và khai thác không hợp lý Độ thấm bất đồng nhất cao

3- Nước bơm ép thường được sử dụng để duy trì áp suất vỉa trong trường hợp khai thác ngoài khơi là:

a- Nước biển;

b- Nước ngọt hoặc lợ ở tầng nông; c- Nước vỉa sản phẩm;

d- Nhũ tương dầu trong nước; e- Nhũ tương nước trong dầu.

89- Đánh dấu các nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hiện tượng ngập nước các giếng khai thác: Bố trí các giếng khai thác và bơm ép không hợp lý

Khai thác với lưu lượng quá cao Khai thác với lưu lượng quá ít Bơm ép với lưu lượng quá ít

Bơm ép với lưu lượng tối đa cho phép

* Ngâm dung dịch axit trong giếng và sau đó bơm rữa ngược để tuần hòan các chất hòa tan lên bề mặt đó là dạng xử lý:

Rửa axít

Axít bình thường Axít ở áp suất cao Axít theo các tập Nhủ tương axit

* Thời gian ngâm dung dịch axít trong giếng khi rửa axít có thể kéo dài: Ít hơn 8 giờ

8 – 16 giờ

16 – 24 giờ

24 – 32 giờ Nhiều hơn 32 giờ

* Bơm dung dịch axit HCl vào giếng và sau đó gia nhiệt dung dịch xử lý đó chính là dạng xử lý: Axít bình thường

Axít ở áp suất cao

Hóa nhiệt và nhiệt axít

Axít theo các tập Nhủ tương axit

* Xử lý axit bình thường được áp dụng chủ yếu cho vỉa sản phẩm: Bất đồng nhất

Bất đẳng hướng Aùp suất vỉa dị thường

Đồng nhất và có độ thấm tương đối cao

Đồng nhất và có độ thấm tương đối thấp

* Thời gian ép dung dịch axít vào vỉa trong xử lý axít bình thường có thể kéo dài: Ít hơn 30 phút

30 – 60 phútø 60 – 90 phút

90 – 120 phút

Nhiều hơn 120 phút

* Bơm hỗn hợp dung dịch axit vào giếng với áp suất nhỏ hơn áp suất vỡ vỉa nhằm gia tăng hiệu quả xử lý vỉa kém đồng nhất được gọi là dạng xử lý:

Axít bình thường

Axít ở áp suất cao

Hóa nhiệt và nhiệt axít Axít theo các tập Rửa axit

* Xử lý axit áp suất cao được áp dụng chủ yếu cho vỉa sản phẩm:

Bất đồng nhất và dị hướng về độ thấm

Đồng nhất và có độ thấm tương đối cao Đồng nhất và có độ thấm tương đối thấp Nhiệt độ vỉa cao

* Thời gian ép dung dịch axít vào vỉa trong xử lý axít áp suất cao có thể kéo dài: Ít hơn 30 phút

30 – 60 phútø 60 – 90 phút

90 – 120 phút

Nhiều hơn 120 phút

* Bơm hỗn hợp dung dịch axit và khí vào đáy giếng nhằm giảm thiểu nguy cơ mất dung dịch xử lý axít được gọi là dạng xử lý: Axít bình thường Axít ở áp suất thấp Nhủ tương axít Axít theo các tập Bọt axit

* Xử lý bọt axit được áp dụng chủ yếu cho vỉa sản phẩm: Bất đồng nhất và dị hướng về độ thấm

Aùp suất vỉa thấp

Đồng nhất và có độ thấm tương đối cao Đồng nhất và có độ thấm tương đối thấp Nhiệt độ vỉa cao

* Thời gian ép bọt axít vào vỉa có thể kéo dài: Ít hơn 30 phút

30 – 60 phútø 60 – 90 phút 90 – 120 phút Nhiều hơn 120 phút

* Sử dụng hỗn hợp dung dịch axit và dầu nhằm làm chậm khả năng tiếp xúc trực tiếp của axít với các chất phản ứng trong xử lý axít các vỉa có nhiệt độ cao đó chính là dạng xử lý:

Axít bình thường Axít áp suất cao

Nhủ tương axít

Axít theo các tập Bọt axit

* Xử lý nhủ tương axit được áp dụng chủ yếu cho vỉa sản phẩm có: Độ thấm bất đồng nhất và dị hướng

Aùp suất vỉa thấp

Độ thấm đồng nhất và tương đối cao Độ thấm đồng nhất và tương đối thấp

* Thời gian ép nhủ tương axít vào vỉa có thể kéo dài: Ít hơn 30 phút 30 – 60 phútø 60 – 90 phút 90 – 120 phút Nhiều hơn 120 phút

* Khi nhiệt độ của vỉa càng cao thì tốc độ phản ứng giữa axít và đá tầng chứa càng cao, điều này làm: Giảm khả năng đi sâu vào vỉa của dung dịch axít và giảm thiểu nguy cơ ăn mòn thiết bị

Tăng khả năng đi sâu vào vỉa của dung dịch axít và gia tăng nguy cơ ăn mòn thiết bịï Giảm khả năng đi sâu vào vỉa của dung dịch axít và gia tăng nguy cơ ăn mòn thiết bịï Tăng khả năng đi sâu vào vỉa của dung dịch axít và giảm nguy cơ ăn mòn thiết bịï

Aûnh hưởng không đáng kể đến khả năng đi sâu vào vỉa của dung dịch axít và nguy cơ ăn mòn thiết bịï * Trong thành phần nhủ tương axít thường chứa lượng dầu thô vào khỏang:

10 – 20% 20 – 30% 20 – 30% 30 – 40% 40 – 50% Lớn hơn 50%

* Nhủ tương axít dùng để xử lý các vỉa có nhiệt độ cao là nhằm mục đích: Giảm tốc độ phản ứng

Tăng tốc độ phản ứng

Chậm khả năng tiếp xúc giữa axít với đá của vỉa sản phẩm Tăng khả năng tiếp xúc giữa axít với đá của vỉa sản phẩm

Vừa làm giảm tốc độ phản ứng và làm chậm khả năng tiếp xúc giữa axít với đá tầng chứa * Trong xử lý axít, không nên dùng quá 5% HF vì HF là lọai axít:

Rất đắt

Dễ gây nguy cơ kết tủa

Rất nguy hiểm cho người xử lý

Rất mạnh, có thể gây phản ứng với các kim lọai và hợp chất của Si nên nguy cơ ăn mòn rất cao Rất đắt và rất nguy hiểm cho người xử lý

* Khác biệt chủ yếu trong cách xử lý giếng bơm ép nước và giếng khai thác là ở: Aùp suất xử lý

Nhiệt độ xử lý

Các thông số xử lý khác Sức căng bề mặt

Tính dính ướt

1- Muốn phục hồi độ thấm tự nhiên của vỉa cacbonat, người ta thường dùng phương pháp:

a- Nứt vỉa thủy lực có hạt chèn b- Nứt vỉa a xít

c- Xử lý a xít thông thường

d- Nứt vỉa thủy lực không có hạt chèn e- Chất nổ hoặc thủy lôi

a- Kết thúc giai đoạn khoan;

b- Kết thúc giai đoạn gọi dòng sản phẩm;

c- Lưu lượng khai thác giảm đáng kể;

d- Sau khi bắn mở vỉa;

e- Sau khi sửa chữa giếng.

Một phần của tài liệu Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ Sở Khoan Và Khai Thác Dầu Khí (Trang 26 - 33)