NHÂN DÂN XÃ QUẢNG VĂN TP THANH HOÁ
2.1.304. 3.1 Định hướng của quỹ tín dụng Quảng Văn đến năm 2020.
2.1.305. Căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh, đời sống của người dân và nhu cầu sử dụng vốn của người dân tăng. Cùng với những kết quả đã đạt được trong năm 2011 và nhận thấy được những cơ hội để mở rộng quy mô hoạt động nen bước sang năm 2008, Ban lãnh đạo quỹ tín dụng xã Quảng văn đã đề ra mục tiêu phấn đấu chủ yếu về hoạt động kinh doanh và tài chính như sau:
Mục tiêu đề ra:
- Vốn huy động đến 31/12/2012 là 130,478,563 triệu đồng với tốc độ tăng 14.5% so với năm 2011.
- Tổng dư nợ đến 31/12/2012 là 170,124,534 triệu đồng tăng 29.4% so với đầu năm.
+ Tỷ lệ nợ cho vay ngắn hạn đạt 95% tổng dư nợ.
+ Tỷ lệ nợ quá hạn dưới 2% ( trong đó nợ xấu là 0%).
- Thực hiện đầy đầy đủ cac chính sách đối với người lao động theo quy định của của NHNN Việt Nam
Biện pháp thực hiện:
- Vốn huy động:
2.1.306. Mục tiêu của quỷ tín dụng là đi vay để cho vay, do đó Ban giám đốc chú trọng dến huy động vốn trong dân cư bởi vì cùng với sự phát triển của kinh tế dất nước, đời sống của người dân trên địa bàn tỉnh dần dần được nâng cao hơn, thu nhập cũng được cải thiện đáng kể và người dân có xu hướng gửi tiền vào quỹ tín dụng nhiều hơn ( Lãi suất huy động của QTD luôn cao hơn lãi suất huy động của ngân hàng khoảng 0.35% ).Vì vậy mà quỹ tín dụng đã đề ra các biện pháp để huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư.
2.1.307. Chú trọng đúng mức đến công tác quảng cáo, quảng bá thương hiệu Quỹ tín dụng Quảng văn, cho tuyên truyền quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng vè chính sách ưu đãi lãi suất và khuyến mãi của
QTD.
2.1.308. Từng cán bộ công nhân viên qua mối quan hệ thân nhân, bạn bè, gia đình của mình có nguồn vốn nhàn rỗi để tạo cơ hội tiếp cận huy động vôn.
2.1.309. Hàng tháng, hàng quý, QTD có chỉ tiêu khoán số tiền huy động vốn cụ thể từ ban lãnh đạo và đến từng cán bộ công nhân viên để thục hiện trong tháng, trong quý đó.
2.1.310. Phấn đấu trong tương lai, tiền gửi không kỳ hạn ngày càng tăng, số khách hàng đi vay có đảm bảo ngày một nhiều tăng lên 5 lần so với năm 2013.
2.1.311. Đầu tư tín dụng:
2.1.312. Tiếp tục giữ vững và phát triển vững chắc thị trường, thị phần đầu tư tín dụng. Trong đó đặc biệt cần chú trọng đến việc phân tích thị trường nhằm khai thác có hiệu quả thị trường lành mạnh, giảm dần thị trường kém hiệu quả.
2.1.313. Nâng cao chất lượng tín dụng thông qua việc thực hiện một số biện pháp như:
2.1.314. Thực hiện nghiêm túc các văn bản của Chính phủ, ngành, bộ ngành có liên quan, của quỹ tín dụng Trương ương Việt Nam và các văn bản chỉ đạo của Ngân hàng nhà nước về công tác đầu tư tín dụng. Đặc biệt là thực hiện nghiêm ngặt quy trình tín dụng, công tác thẩm định trước khi cho vay, áp dụng chặt chẽ cơ chế đảm bảo tiền vay.
2.1.315. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nghiêm ngặt đối với các món vay, theo dõi sát sao tình hình sử dụng vốn vay, trả nợ. Đồng thời tất cả các món vay đều nằm trong tầm kiểm soát của Quỹ tín dụng của từng Cán bộ tín dụng.
2.1.316. Thu hồi tốt nợ đến hạn, quá hạn, kiên quyết không để phát sinh nợ khó đòi, rủi ro tái diễn nhát là nguyên nhân chủ quan của quỹ tín dụng và khách hàng vay vốn.
2.1.317. Phải chủ động trong việc phân tích nợ nhất là nợ có gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, nợ đã quá hạn để có biện pháp xử lý thu hồi thích hợp đồng thời cũng chú trọng đến công tác thu hồi nợ đã xử lý rủi ro, bởi vì khi thu nợ rủi ro thì toàn bộ được hoạch toán vào thu nhập của quỹ tín
dụng.
2.1.318. Theo dõi, nắm vững tình hình quy hoạch kinh tế xã hội từng vùng, từng khu vực của tỉnh mà có hướng đầu tư phù hợp, vừa mở rộng tín dụng vừa tạo điều kiện phát triển kinh tế đời sống cho người dân, an toàn vốn. 2.1.319. Về phong cách làm việc
2.1.320. Từng bước cải cách nề nếp, phong cách phụ vụ đối với cán bộ làm kế toán, kho quỹ tại chỗ và công tác kiểm ngân cho phù hợp với nu cầu cần thiết của khách hàng, tạo ra bộ mặt tiếp xúc khách hàng ngày càng hoàn thiện hơn.