Sự tăng trưởng chiều cao cđy phụ thuộc văo đặc tính di truyền của giống, điều kiện ngoại cảnh vă kỹ thuật canh tâc. Nghiín cứu sự tăng trưởng chiều cao cđy nhằm giúp ta thấy được tình trạng sinh trưởng của cđy, từ đó có thể tâc động câc biện phâp kỹ thuật thích hợp văo từng thời kỳ quan trọng trong quâ trình sống của cđy. Qua theo dõi thí nghiệm chúng tôi thu được kết quả ở bảng 3.7 vă hình 3.2.
Bảng 3.7. Chiều cao cđy của câc giống dưa lí (cm)
Giống
Sau trồng 2 tuần Sau trồng 3 tuần Bấm ngọn
Χ m Cv (%) Χ m Cv (%) Χ m Cv (%) Chu phấn 1957 6,10a 0,88 14,51 16,87b 1,57 9,30 23,17b 3,09 13,30 HN2877 6,40a 1,07 16,72 19,03a 2,22 11,67 27,40a 3,87 14,10 Địa phương(đ/c) 5,30b 0,84 15,79 15,37c 1,56 10,18 19,90c 2,90 14,60 LSD0.05 0,49 - 0,99 - 1,79 -
Ghi chú: Câc chữ câi a, b, c, d ký hiệu cho câc nhóm, trong đó câc giống thí nghiệm có cùng ký tự không có sự sai khâc ở mức α = 0,05, P = 95%.
Qua bảng 3.7 vă hình 3.2 chúng tôi rút ra nhận xĩt:
Dưa lí hầu hết đậu quả ở cănh cấp 1, cấp 2 hiếm khi đậu quả ở thđn. Do đó muốn đạt năng suất cao người dđn cần phải bấm ngọn để tăng số lượng cănh cấp 1. Tuy nhiín việc bấm ngọn cũng cần thực hiện văo thời gian thích hợp, mỗi đốt trín thđn dưa lí sẽ nứt ra khoảng 2 cănh cấp 1 do đó cần để cđy sinh trưởng trong thời gian 4 tuần trước khi bấm ngọn để cđy tăng số lóng trín thđn.
Chiều cao cđy được đo từ gốc sât mặt đất đến ngọn cđy, khi theo dõi chỉ tiíu chiều cao cđy trong giai đoạn 2 tuần chúng tôi thấy rằng giữa câc giống Chu phấn 1957 vă giống NH 2877 không có sự sai khâc về mặt thống kí. Giữa giống Chu phấn 1957 vă giống NH 2877 với giống địa phượng lại có sự sai khâc về mặt thống kí. Trong đó, giống NH 2877 có khả năng sinh trưởng tốt nhất, tuy nhiín chiều cao cđy ở câc giống còn thấp nguyín nhđn chủ yếu lă do ở giai đoạn năy hệ rễ của cđy còn non yếu, khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng từ đất còn kĩm.
Hình 3.2: Biểu đồ chiều cao cđy qua câc giai đoạn của câc giống
Ở giai đoạn 3 tuần, sự phât triển của hệ rễ tương đối ổn định cđy hấp thu chất dinh dưỡng từ quâ trình bón lót, do đó chiều cao cđy có xu hướng tăng nhanh, trong đó giống NH 2877 tăng cao nhất với chiều cao thđn 19,03 cm (tăng gần 13cm), giống Chu phấn 1957 vă giống địa phương mỗi giống tăng khoảng 10cm.
Ở giai đoạn 4 tuần người ta tiến hănh bấm ngọn để hạn chế ưu thế ngọn, tăng hoạt động của mô phđn sinh bín giúp cđy hình thănh chồi nâch tạo ra nhiều cănh cấp 1. Ở giai đoạn năy cđy hình thănh câc cănh cấp 1 do đó năng lượng không chỉ tập trung chủ yếu cho quâ trình phât triển cao thđn vă còn cung cấp cho quâ trình hình thănh vă sinh trưởng của cănh cấp 1 nín chiều cao cđy có xu hướng tăng khâ. Trong đó, giống NH 2877 tăng cao nhất khoảng 8cm, thấp nhất lă giống địa phương tăng 4cm.
3.2.1.2. Chiều dăi cănh cấp 1 của câc giống dưa lí
Quâ trình quang hợp có liín quan rất lớn đến chiều dăi cănh cấp 1. Cănh cấp 1 căng dăi, số lóng căng nhiều thì số lâ nhiều do đó lăm tăng tổng diện tích lâ trín cđy giúp cho quâ trình quang hợp tăng cao, việc tổng hợp câc hợp chất hữu cơ cung cấp cho nhu cầu của cđy mạnh vì vậy giúp cđy sinh trưởng, phât triển bình thường. Theo dõi chỉ tiíu chiều dăi cănh cấp 1 chúng tôi thu được kết quả ở bảng 3.8 vă hình 3.3.
Giống
Sau trồng 3 tuần Sau trồng 4 tuần Bấm ngọn
Χ m Cv (%) Χ m Cv (%) Χ m Cv (%) Chu phấn 1957 7,87c 0,78 9,87 14,60c 2,31 15,85 32,77c 4,62 14,10 HN2877 9,87b 1,01 10,22 20,37b 2,93 14,39 47,33b 5,87 12,41 Địa phương (đ/c) 11,87a 1,07 9,05 26,40a 3,15 11,92 56,63a 6,09 10,75 LSD0.05 0,48 - 1,38 - 2,91 -
Ghi chú: Câc chữ câi a, b, c, d ký hiệu cho câc nhóm, trong đó câc giống thí nghiệm có cùng ký tự không có sự sai khâc ở mức α = 0,05, P = 95%
Qua bảng 3.8 vă hình 3.3 chúng tôi có một số nhận xĩt như sau:
So sânh quâ trình sinh trưởng của cănh cấp 1 chúng tôi thấy rằng có sự khâc biệt rõ răng giữa câc giống ở câc giai đoạn khâc nhau.
Ở trong giai đoạn 3 tuần giống địa phương tỏ ra sinh trưởng nhanh về chiều dăi cănh cấp 1, sau đó lă giống NH 2877. Điều năy có thể giải thích do giống địa phương được trồng lđu năm tại địa phương nín thích nghi tốt với điều kiện môi trường do đó quâ trình sinh trưởng tốt. Hai giống NH 2877 vă Chu phấn 1957 lă những giống mới đưa về do đó khả năng thích ứng điều kiện môi trường, khí hậu còn chậm.
Hình 3.3. Biểu đồ chiều dăi cănh cấp 1 của câc giống dưa lí
Ở giai đoạn 4 tuần vă bấm ngọn câc giống có sự sinh trưởng chiều dăi mạnh, do quâ trình trao đổi chất tăng lín cung cấp đầy đủ vật chất cần thiết cho quâ trình
sinh trưởng vă phât triển của cđy. Ngoăi ra, đđy cũng lă thời gian tiến hănh bón lót, chất dinh dưỡng được bổ sung cho nhu cầu sinh trưởng vă phât triển của cđy.
3.2.1.3. Số lượng cănh cấp 1
Ở trín thđn, mỗi lóng thường sinh trưởng 2 – 3 cănh cấp 1. Số lượng cănh cấp 1 lă một chỉ tiíu quan trọng, vì số lượng cănh cấp 1 nhiều thì số lượng lâ nhiều, khả năng quang hợp của cđy tăng. Ngoăi ra cănh cấp 1 lă nơi chủ yếu xuất hiện hoa câi vă hình thănh quả. Vì vậy, cần có biện phâp kỹ thuật để tăng số lượng cănh cấp 1. Kết quả theo dõi chỉ tiíu số lượng cănh cấp 1 được trình băy qua bảng số liệu 3.9 vă hình 3.4.
Qua bảng 3.9. vă hình 3.4 chúng tôi có một số nhận xĩt như sau:
Ở giai đoạn 3 tuần số lượng cănh cấp 1 của câc giống dao động từ 1 – 2 cănh, trong đó giống địa phương có số cănh trung bình câc cđy cao nhất với 1,90, sau đó lă giống NH 2877. Ở giai đoạn năy, hệ rễ khâ ổn định, khả năng hấp thu câc chất dinh dưỡng tăng, quâ trình quang hợp tổng hợp câc chất tăng. Tuy nhiín đđy lă giai đoạn chủ yếu cđy sinh trưởng thđn do đó số lượng cănh cấp 1 ở giai đoạn năy còn thấp.
Bảng 3.9. Số lượng cănh cấp 1 của câc giống dưa lí
Giống
Sau trồng 3 tuần Sau trồng 4 tuần Bấm ngọn Thu hoạch Χ m Cv(%) Χ m Cv(%) Χ m Cv(%) Χ m Cv(%) Chu phấn 1957 1,60a 0,5 31,14 2,57b 0,50 19,64 3,57b 0,50 14,13 5,00b 0,69 13,89 HN2877 1,73 a 0,45 25,95 2,93a 0,58 19,89 3,93a 0,58 14,83 5,20ab 0,71 13,74 Đ.phương (đ/c) 1,90a 0,31 16,06 3,10a 0,31 9,84 4,20a 0,61 14,53 5,50a 0,78 14,12 LSD0.05 0,21 - 0,24 - 0,29 - 0,39 -
Ghi chú: Câc chữ câi a, b, c, d ký hiệu cho câc nhóm, trong đó câc giống thí nghiệm có cùng ký tự không có sự sai khâc ở mức α = 0,05, P = 95%.
Hình 3.4. Biểu đồ số lượng cănh cấp 1
Giai đoạn 4 tuần hệ rễ cđy phât triển mạnh mẽ, quâ trình trao đổi chất vă năng lượng tăng lín, lúc năy lă thời gian tiến hănh bấm ngọn thđn do đó mọi nguồn lực tập trung chủ yếu văo tăng chiều dăi cănh cấp 1, tăng diện tích lâ, phât triển hoa vì vậy số lượng cănh cấp 1 tăng lín. Giống Chu phấn 1957 có sự khâc biệt về ý nghĩa thống kí với giống NH 2877 vă giống địa phương. Tuy nhiín, giữa giống NH 2877 vă giống địa phương lại không có sự khâc biệt năo.
3.2.1.4. Số lượng lóng trín cănh cấp 1
Chiều dăi cănh cấp 1 quyết đinh đến số lóng trín cănh. Số lượng lóng trín cănh quyết định số lượng lâ vă số lượng hoa. Ở mỗi lóng có một lâ, như vậy số lượng lóng nhiều thì số lâ trín cđy nhiều, quâ trình quang hợp tăng giúp cđy sinh trưởng vă phât triển tốt. Theo dõi chỉ tiíu số lượng lóng trín cănh cấp 1 chúng tôi thu được kết quả trình băy ở bảng 3.10 vă hình 3.5.
Bảng 3.10. Số lượng lóng trín cănh cấp 1 của câc giống dưa lí
Giống
Sau trồng 3 tuần Sau trồng 4 tuần Bấm ngọn Χ m Cv(%) Χ m Cv(%) Χ m Cv(%) Chu phấn 1957 2,70b 0,47 17,26 3,73c 0,52 13,95 6,57b 0,90 13,67 HN 2877 3,13a 0,51 16,19 4,30b 0,60 13,86 9,40a 1,13 12,05 Địa phương (đ/c) 3,23a 0,63 19,36 5,00a 0,69 13,90 9,47a 1,10 11,68
Ghi chú: Câc chữ câi a, b, c, d ký hiệu cho câc nhóm, trong đó câc giống thí nghiệm có cùng ký tự không có sự sai khâc ở mức α = 0,05, P = 95%.
Qua bảng 3.10 vă hình 3.5 chúng tôi có một số nhận xĩt như sau:
Ở giai đoạn 3 tuần, chiều dăi cănh cấp 1 còn thấp do đó số lượng lóng trín cănh thấp. Số lượng lóng ở câc giống thí nghiệm dao động từ 2 – 3 lóng, trong đó giống địa phương có số lượng lóng cao nhất với 3,23 cănh.
Hình 3.5. Biểu đồ số lượng lóng trín cănh cấp 1 của câc giống
Giai đoạn 4 tuần vă bấm ngọn cđy sinh trưởng vă phât triển tốt, chiều dăi cănh cấp 1 tăng lín do đó số lượng lóng tăng. Giống địa phương có số lượng lóng cao nhất giai đoạn trưởng thănh 5,00 lóng, giai đoạn bấm ngọn lă 9,47 lóng.
3.2.1.5. Diện tích lâ của câc giống dưa lí
Lâ lă cơ quan thực hiện nhiệm vụ quang hợp, cung cấp câc chất hữu cơ cần thiết cho cđy sinh trưởng vă phât triển. Tổng diện tích lâ trín cđy căng lớn thì quâ trình quang hợp căng tăng vă lăm tăng khả năng tổng hợp câc chất hữu cơ để cung cấp cho cđy sinh trưởng vă phât triển tốt hơn. Diện tích lâ lă một trong những chỉ tiíu quan trọng để đânh giâ năng suất cđy trồng. Trong quâ trình quang hợp, diện tích lâ lă một trong những nhđn tố quyết định đến cường độ sản phẩm quang hợp. Tuy nhiín, diện tích lâ có những biến đổi trong câc giai đoạn sinh trưởng do câc tâc động của nhiều nhđn tố như: phđn bón, thời tiết, kỹ thuật chăm sóc.... Do đó, muốn tăng năng suất cần phải đảm bảo diện tích tăng trong câc thời kỳ nhằm tăng quâ trình quang hợp.
Theo dõi diện tích lâ qua câc giai đoạn 2 tuần vă 4 tuần chúng tôi thu được kết quả trình băy ở bảng 3.10 vă hình 3.5.
Qua bảng 3.10 vă hình 3.5 chúng tôi có nhận xĩt như sau:
Trong giai đoạn 2 tuần, diện tích lâ giữa câc giống không có sự sai khâc về thống kí, diện tích lâ lúc năy khâ nhỏ. Điều năy lă do trong giai đoạn 2 tuần cđy chủ yếu lấy chất dinh dưỡng từ hai lâ mầm, thời kì năy mới đưa cđy ra đồng do đó khả năng thích ứng với điều kiện mới chưa cao, hệ rễ còn non do đó khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng từ đất chưa cao.
Bảng 3.11. Diện tích lâ của câc giống dưa lí (dm2)
Giống
Sau trồng 2 tuần Sau trồng 4 tuần Χ m Cv (%) Χ m Cv (%) Chu phấn 1957 0,470a 0,08 15,95 0,84a 0,10 11,52 NH 2877 0,50a 0,07 13,29 0,84a 0,11 13,46 Địa phương (đ/c) 0,47a 0,07 15,27 0,67b 0,11 16,70
LSD0.05 0,04 - 0,054 -
Ghi chú: Câc chữ câi a, b, c, d ký hiệu cho câc nhóm, trong đó câc giống thí nghiệm có cùng ký tự không có sự sai khâc ở mức α = 0,05, P = 95%
Hình 3.6. Biểu đồ diện tích lâ của câc giống dưa lí
Trong giai đoạn 4 tuần sau trồng giữa hai giống Chu phấn 1957 vă NH 2877 diện tích lâ có sự thay đổi, tuy nhiín giữa hai giống năy diện tích lâ không có sự
khâc biệt về ý nghĩa thống kí. Thời gian năy hệ rễ đê phât triển mạnh, cđy thích nghi tốt với điều kiện ngoại cảnh do đó khả năng sinh trưởng tăng. Giống địa phương có diện tích lâ nhỏ vă có sự khâc biệt về thống kí đối với hai giống Chu phấn 1957 vă NH 2877.
3.2.2. Tình hình sđu bệnh hại đối với câc giống dưa lí
Mục tiíu của công tâc chọn giống cđy trồng lă chọn ra giống cđy có khả năng chống chịu với điều kiện thời tiết, khí hậu, sđu bệnh nhằm tăng năng suất vă hiệu quả kinh tế cho người dđn. Theo dõi chỉ tiíu sđu bệnh chúng tôi có thể xâc định được thời gian xuất hiện, khả năng tâc động của sđu bệnh đến sinh trưởng vă phât triển của cđy từ đó đưa ra những biện phâp để phòng trừ một câch hợp lí.
Theo dõi chỉ tiíu sđu, bệnh hại đối với cđy dưa lí chúng tôi thu được kết quả ở bảng 3.12.
Bảng 3.12. Tình hình nhiễm sđu bệnh đối với câc giống dưa lí
Công thức Sđu xanh Bọ trĩ Nổ lâ Cuốn lâ
Chu phấn 1957 1 1 2 1 NH 2877 1 1 4 0 Địa phương 1 1 2 1 Ghi chú: 0: Không nhiễm bệnh 1: Nhiễm bệnh nhẹ (tỷ lệ nhiễm bệnh < 10%)
2. Nhiễm bệnh trung bình (tỷ lệ nhiễm bệnh từ 10 - 25%) 3. Nhiễm bệnh nặng (tỷ lệ nhiễm bệnh từ 26 – 50%) 4. Nhiễm bệnh rất nặng (tỷ kệ nhiễm bệnh > 50%)
Qua bảng 3.12 chúng tôi có nhận xĩt sau đđy:
Trong quâ trình sinh trưởng vă phât triển của cđy sđu, bệnh hại xuất hiện qua câc giai đoạn khâc nhau. Nguyín nhđn chủ yếu của sự xuất hiện sđu, bệnh hại lă do người dđn trồng với thời gian khâc nhau do đó sđu, bệnh hại lđy từ ruộng năy sang ruộng khâc.
Trong giai đoạn mới đưa cđy ra đồng có sự xuất hiện của sđu xanh, giai đoạn năy cđy còn non do đó sđu xanh xuất hiện nhiều. Ở giai đoạn 4 tuần bắt đầu xuất hiện bọ trĩ, nếu không xử lý kịp thời sẽ xuất hiện dịch rầy nđu.
Trong câc loại bệnh hại thì bệnh nổ lâ có khả năng xuất hiện trín diện rộng vă lđy lan nhanh do đó ảnh hưởng đến năng suất, phẩm chất của cđy, bệnh thường xuất hiện trong thời gian 4 – 6 tuần sau khi trồng. Khi bệnh nổ lâ xuất hiện cấu trúc lâ bị hư hại do đó quâ trình quang hợp giảm xuống, câc hợp chất hữu cơ được tổng hợp không đâp ứng đủ nhu cầu của cđy sau một thời gian cđy sẽ chết. Trong câc giống trín thì giống NH 2877 có khả năng chống chịu kĩm với bệnh nổ lâ do đó đê chết sau khi mới kết quả, còn giống Chu phấn 1957 vă giống địa phương có khả năng chống chịu tốt nín không ảnh hưởng lớn đến năng suất.
3.2.3. Phât triển của câc giống dưa lí
3.2.3.1. Số lượng hoa trín thđn vă trín cănh cấp 1
Số lượng hoa ảnh hưởng đến năng năng suất của cđy. Số lượng hoa căng nhiều thì khả năng thụ phấn thụ tinh căng tăng.
Theo dõi chỉ tiíu về số lượng hoa trín thđn vă trín cănh cấp 1 thu được kết quả trình băy ở bảng 3.13 vă hình 3.7.
Bảng 3.13. Số lượng hoa trín thđn vă trín cănh cấp 1 của câc giống dưa lí
Giống
Hoa trín thđn Hoa trín cănh cấp 1 Χ m Cv (%) Χ m Cv (%) Chu phấn 1957 57,30a 5,39 9,41 40,80c 3,46 8,48 NH 2877 23,87c 3,35 14,03 55,20a 5,79 10,49 Địa phương (đ/c) 25,93b 2,73 10,52 52,23b 5,95 11,38
LSD0.05 2,02 - 2,94 -
Ghi chú: Câc chữ câi a, b, c, d ký hiệu cho câc nhóm, trong đó câc giống thí nghiệm có cùng ký tự không có sự sai khâc ở mức α = 0,05, p= 95%.
Hình 3.7. Biểu đồ số lượng hoa trín thđn của câc giống dưa lí
Từ bảng số liệu 3.13 vă hình 3.7 chúng tôi có nhận xĩt như sau:
Hoa trín thđn của câc giống thí nghiệm có sự khâc nhau về thống kí, trong đó giống Chu phấn 1957 có số hoa cao nhất với 57,30 hoa, sau đó lă giống địa phương còn giống NH 2877 có số hoa ít nhất. Tuy nhiín, số hoa trín thđn thường ra sớm, hoa bắt đầu xuất hiện ở thời gian 4 tuần vă kĩo dăi suốt quâ trình phât triển, hoa thường xuất hiện ở câc lóng, mỗi lóng có từ 3 – 7 hoa. Hoa trín thđn hầu hết lă