Giới thiệu bài: b Các hoạt động:

Một phần của tài liệu Giáo án chuẩn 2011 (Trang 50 - 57)

. Hớng dẫn học tập:

a. Giới thiệu bài: b Các hoạt động:

b. Các hoạt động:

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

GV nhắc lại những ngày Mặt trời chiếu thẳng góc vào đờng Xích đạo và 2 đờng chí tuyến Bắc,

Nam 1. Các chí tuyến và vòng cực

trên Trái Đất.

? Nêu khái niệm. - Các chí tuyến: Là những đờng có

ánh sáng MT chiếu vuông góc vào các ngày hạ chí và đông chí.

- Các vòng cực: là giới hạn của các khu vực có ngày và đêm dài 24h. ? Vậy MT quanh năm có chiếu thẳng góc ở các

vĩ tuyến cao hơn 23027' B và N không? - Chi dừng lại ở giới hạn nào ?

- Khi MT chiếu thẳng góc vào các vị trí nói trên thì lợng ánh sáng và nhiệt độ ở đó ra sao ?

- Giới hạn từ 23027'B - 23027'N còn gọi là vùng gì ? (Nội chí tuyến).

- Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới phân chia các vành đai nhiệt.

GV: Giới thiệu lại một cách khái quát các vành

đai nhiệt trên bản đồ khí hậu thế giới. 2. Sự phân chia bề mặt TĐ ra các đới khí hậu theo vĩ độ.

? Tại sao phân chia TĐ thành các đới khí hậu ? - Sự phân chia khí hậu trên TĐ phụ thuộc vào những nhân tố cơ bản nào ? Nhân tố nào quan trọng nhất ? Vì sao ?

HS: - Vĩ độ (quan trọng nhất) - Biển và lục địa.

- Sự phân chia các đới khí hậu theo vĩ độ là cách phân chia đơn giản.

- Tơng ứng 5 vành đai nhiệt là 5 đới khí hậu theo vĩ độ.

+ Nhiệt đới. + Ôn đới. + Hàn đới.

Tơng ứng 5 vành đai nhiệt trên TĐ là 5 đới khí hậu theo vĩ độ:

1 đới nóng. 2 đới ôn hòa. 2 đới lạnh. GV xác định vị trí các đới trên bản đồ.

? Quan sát H58 SGK.

HS lên bảng xác định vị trí các đới khí hậu trên bản đồ khí hậu thế giới.

* Hoạt động nhóm: - Chia lớp làm 3 nhóm. + Nhóm 1: Đới nong. + Nhó 2: Đới Ôn hòa. + Nhóm 3: Đới lạnh.

Các nhóm trình bày. GV chuẩn xác.

Tên các đới KH Đới nóng Đới ôn hòa Đới lạnh

Vị trí Từ 23- 23027' N027'B Từ 23027'B - 66033'B Từ 23027' N - 66033'N 66033' B - Cực B 66033'N - Cực N Góc chiếu as MT Quanh năm lớn Thời gian chiếu sáng quanh năm chênh nhau ít.

Góc chiếu as và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau nhiều

Quanh năm nhỏ Thời gian chiếu sáng dao động lớn. Đặc

điểm khí hậu

Nhiệt độ Quanh năm nóng T0 trung bình Quanh năm lạnh

Gió Tín phong Tây ôn đới Đông cực

Lợng ma

(TB năm) 1000 - 2000 mm 500 - 1000 mm < 500 mm 4. Củng cố bài:

- HS lên bảng: + Xác định các đới khí hậu trên Trái đất. + Nêu đặc điểm từng đới.

- HS khác nhận xét. Chuẩn xác. 5. Hớng dẫn về nhà:

- Học bài cũ trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.

Ngày dạy:16/03/2011 Tiết 27. ôn tập

I. Mục tiêu:

- Ôn lại những kiến thức cơ bản học từ học kì II đến bài 22. - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ.

- Nâng cao kĩ năng quan sát, phân tích lợc đồ. II. Phơng tiện dạy học:

- Lợc đồ các đới khí hậu trên Trái đất. - Các bản đồ TNTG.

III. Tiến trình bài học: 1. ổn định tổ chức:

2. KT Bài cũ:(KT trong giờ) . Kiểm tra sự chuẩn bị của hs

3. Bài mới:

GV giới thiệu yêu cầu của tiết ôn tập.

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 1. Khoáng sản.

CH1: Khoáng sản là gì ? Cho ví dụ. VD: Than, đồng, Au, Fe, ...

- K/s: Là những đá và vật chất có ích đợc con ngời khai thác và sử dụng.

CH2: 2. Lớp vỏ khí.

Nêu cấu tạo của lớp vỏ khí.

- Gồm 3 tầng: 1. Tầng đối lu (0- 16km) 2. Tầng bình lu (16 - 80km)

4. Các tầng cao (> 80km)

CH3: 3. Các khối khí.

Nêu vị trí hình thành và tính chất

của các khối khí trên TĐ ? + KK nóng. KK lạnh. KK lục địa CH4: 4. Thời tiết, khí hậu.

- Thời tiết là gì ? - Khí hậu là gì ?

Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào?

+ Thời tiết là hiện tợng khí tợng xảy ra trong một thời gian ngắn, luôn thay đổi. + Khí hậu: Là sự lặp đi lặplại tình hình thời

tiết diễn ra trong một thời gian dài. CH5: Nêu cách tính t0 TB ngày T

0 TB ngày = Tổng T0 các làn đo = 0C Số lần đo

Nêu cách tính t0 TB tháng T 0 TB tháng = Tổng T0 cácngày = 0C Số ngày trong tháng Nêu cách tính t0 TB năm T 0 TB năm = Tổng T0 các tháng = 0C Số tháng/ năm

CH6: Nhiệt độ KK thay đổi ntn ?

- T0 KK thay đổi theo độ cao: lên cao 100m t0

giảm 0,60C

- T0 thay đổi theo vĩ độ: Càng lên cao t0 ↓

CH7: N. nhân sinh ra gió là gì?

- Do sự chênh lệchgiữa 2 đại khí cao và khí áp thấp. - Gió là sự chuyển động của KK từ khu áp cao

về khu áp thấp. 4. Củng cố:

- GV hớng dẫn HS trả lời một số câu hỏi: + Cách tính lợng ma TB ngày, tháng, năm ?

+ Nhận xét sự phân bố lợng ma trên TG. Giải thích về sự phân bố ma. ? Có mấy đới khí hậu ? Nêu đặc điểm của mỗi đới.

5. Hớng dẫn về nhà.

- Học kĩ nội dung giờ ôn tập kết hợp các kênh hình và nội dung SGK. - Làm BT trong tập bản đồ. Chuẩn bị đồ dùng.

Tiết sau: Kiểm tra 1 tiết.

Ngày dạy:23/03/2011 Tiết 28 : kiểm tra viết I TIếT

I. Mục tiêu: Qua bài kiểm tra:

- GV kiểm tra đợc việc nắm kién thức của học sinh. - GD ý thức tự giác, làm bài độc lập.

- Rèn kĩ năng t duy, nhận dạng câu hỏi và bài tập. II. Chuẩn bị:

- Chuẩn bị đề kiểm tra. III. Tiến trình giờ dạy:

1. ổn định tổ chức:

Kiểm tra sĩ số:

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ làm bài của học sinh . 3.Kiểm tra:

A Ma trận đề

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TN TL TN TL TN TL

Các tầng khí quyển

Các khối khí

Thời tiết và khí hậu Ma ,sự phân bố ma

B Đề bài

I. Trắc nghiệm. ( 3 điểm)

Câu 1 (1 điểm). Đánh dấu x vào ô chọn ý đúng.

Trong lớp vỏ khí bao gồm các tầng nào sau đây. a. Tầng đối lu,tầng ôzôn, tầng bình lu.

b. Tầng đối lu, tầng bình lu và các tầng cao khí quyển. c. Tầng đối lu, tầng mây, tầng cao khí quyển.

Câu 2 (2 điểm): Hãy nối các ý ở bên phải với các ô bên trái cho phù hợp.

A. Khối khí nóng a. Hình thành trên các biển và đại dơng , có độ ẩm lớn. B. Khối khí lạnh b. Hình thành trên các vùng có vĩ độ cao, có

nhiệt độ tơng đối thấp.

C. Khối khí đại dơng c. Hình thành trên các vùng đất liền có tính chất tơng đối khô.

D. Khối khí lục địa d. Hình thành trên các vĩ độ thấp có nhiệt độ t- ơng đối cao.

II: Tự luận (7điểm). Câu 1. (4 điểm)

Thời tiết và khí hậu là gì ? So sánh sự giống và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu ?

Câu 2 (3 điểm).

Ma là gì ?Dụng cụ đo và cách đo lợng ma trong ngày ,tháng ,năm nh thế nào ?

Ma đợc phân bố nh thế nào trên thế giới ?

Đáp án và biểu điểm:

Câu 1 (1 điểm). Chọn (b). Câu 2 (2 điểm): Mỗi ý đúng 0,5đ.

A - d (0,5đ) B - b (0,5đ) C - a (0,5đ) D - c (0,5đ) II: Tự luận:

Câu 1 (4 điểm).

-Thời tiết là những trạng tháI vật lí của khí quyển ,sảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phơng .(0,5đ)

- Khí hậu là sự lặp lại những đặc điểm của thời tiết ở một địa phơng ,một lãng thổ .(0,5đ)

-So sánh :

+Giống nhau : Đều là trạng thái của khí quyển : nắng ,ma ,nhiệt độ ,gió (1đ)… +Khác nhau : .)Thời tiết sảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phơng hẹp . Thời tiết luôn luôn thay đổi . (1đ)

.)Khí hậu là sự lặp lại có quy luật của thời tiết ở một phạm vi rộng , hơn .Khí hậu ổn định hơn thời tiết . (1đ)

Câu 2 (3 điểm).

- Khái niệm (1 điểm).

+ Lợng ma trên Trái đất phân bố không đồng đều.

+ Nơi ma nhiều: P = 1000 - 2000mm phân bố ở 2 bên đờng XĐ (1đ) + Nơi ma ít: dọc chí tuyến và nơi có vĩ độ cao (1đ).

4. Củng cố:

- GV thu bài.Nêu sơ lợc định hớng làm bài . - Nhận xét thái độ làm bài của HS.

5. Hớng dẫn về nhà:

- ôn lại kiến thức đã học. - Chuẩn bị bài sau: Sông và hồ.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 29: Bài 23

sông và hồ I. Mục tiêu:

- HS hiểu đợc khái niệm sông, phụ lu, chi lu, hệ thống sông, lu vực sông, lu lợng, chế độ ma.

- Nắm đợc khái niệm hồ, biết nguyên nhân hình thành một số hồ và các loại hồ.

- Phân biệt đợc sự khác nhau giữa sông và hồ.

II. Chuẩn bị:

- Bản đồ hệ thống sông ngòi Việt Nam.

- Tranh, ảnh, hình vẽ về hồ, lu vực sông và hệ thống sông.

III. Tiến trình giờ dạy:

1.

n định tổ chức:

Kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

HS làm việc cá nhân. 1. Sông và l ợng n ớc của sông

? Bằng thực tế, em hãy mô tả lại những dòng sông mà em thờng gặp.

a.Sông.

Là dòng chảy tự nhiên thờng

- Vậy: Sông là gì ? xuyên, tơng đối ổn định trên bề

mặt thực địa. ? Những nguồn cung cấp nớc cho sông là ?

- GV treo bản đồ sông ngòi thế giới.

? HS: Chỉ một số sông lớn ở Việt Nam và TG?

- Nguồn cung cấp nớc cho sông là: nớc ma, nớc ngầm, băng tuyết tan.

Đọc tên và xác định hệ thống sông điển hình. S đất đai cung cấp nớc thờng ? Lu vực sông là gì ?

+ Đặc điểm lòng sông: phụ thuộc vào địa hình.

xuyên cho sông gọi là lu vực sông.

- HS quan sát H59.

? Cho biết những bộ phận nào chập thành một dòng sông ? Mỗi bộ phận có nhiệm vụ gì ?

- Sông gồm: phụ lu, chi lu, sông chính (sông chính: dòng chảy lớn nhất).

? Xác định trên bản đồ sông ngòi Việt Nam hệ thống sông Hồng.

Hệ thống sông Hồng VN:

- Phụ lu gồm: S.Đà, S. Lô, S. chảy.

- Chi lu gồm: S.Đáy, S. Hơng, S. Đuống, S. luộc, S. Ninh Cơ.

Sông chính cùng với phụ lu + chi lu hợp thành hệ thống sông.

? Em hãy giải thích: Lu lợng sông, lu lợng nớc sông là gì ?

b. L ợng n ớc của sông.

Lu lợng (lợng chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây (m3/s)

? Theo em lu lợng của một con sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào điều kiện nào ?

(S lu vực và nguồn cung cấp nớc).

- Lu lợng của một con sông phụ thuộc vào S lu vực và nguồn cung cấp nớc.

Sự thay đổi lu lợng trong năm gọi là chế độ nớc sông (thủy chế sông).

- Thủy chế sông đơn giản hay phức tạp phụ thuộc vào nguồn cung cấp nớc.

- Thủy chế sông Hồng phụ thuộc vào mùa ma

Thủy chế sông: là nhịp điệu thay đổi lu lợng của một con sông trong 1 năm.

VD: Mùa ma, lợng nớc chiếm 75-80% tổng lợng nớc cả năm.

? Dựa vào bảng 7.1, hãy so sánh lu vực và tổng l- ợng nớc của S.Mê Kông và S.Hồng ?

2. Hồ

? Hồ là gì ? Căn cứ vào đặc điểm gì của hồ đề phân loại hồ ?

- Là khoảng nớc đọng tơng đối rộng và sâu trong đất liền.

- Thế giới có mấy loại hồ - Có 2 loại hồ:

? Nêu nguồn gốc hình thành hồ. Hồ nớc ngọt và Hồ nớc mặn. - HS xác định trên bản đồ TNTG một số hồ lớn:

Hồ Aran, Bai-can, Vich-to-ria

? Nớc ta có hồ gì nổi tiếng ? (Hồ Ba Bể, Hồ Tây, Hồ Hoàn Kiếm, ...

? Hồ có tác dụng gì trong phát triển KT-XH. - Điều hoà dòng chảy, giá trị GTVT, tới tiêu, Thuỷ điện, nuôi trồng thuỷ sản.

Tạo cảnh đẹp, khí hậu trong lành, phục vụ an d- ỡng, nghỉ ngơi, du lịch.

- Hồ có nguồn gốc khác nhau. + Hồ vết tích của khúc sông (Hồ Tây).

+ Hồ miệng núi lửa (hồ ở Playcu).

+ Hồ nhân tạo: Xây dựng để phcụ vụ nhà máy thủy điện.

4. Củng cố:

? Sông và hồ khác nhau nh thế nào ?

? Thế nào là hệ thống sông ? Lu vực sông ?

5. H ớng dẫn về nhà:

Học bài cũ trả lời câu hỏi trong sách gi

Ngày dạy:06/04/2011

Tiết 30. Bài 24. biển và đại dơng

I. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án chuẩn 2011 (Trang 50 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w