1.
ổ n định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Núi là gì ? Tiêu chuẩn phân loại núi. b. Phân biệt núi già và núi trẻ.
c. Địa hình đá vôi có đặc điểm gì ? Giá trị kinh tế nh thế nào ?
3. Bài mới:a. Giới thiệu bài: a. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài.
b. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
? Ngoài núi ra trên Trái Đất còn có những dạng địa hình nào ?
- HS trả lời.
- GV chuẩn xác (SGK).
- Chia nhóm thảo luận (4 nhóm). + Nhóm 1, 2: Đồi.
+ Nhóm 3, 4: Cao nguyên. - Phân công nhiệm vụ. - Tìm hiểu: - Độ cao.
- Đặc điểm hình thái. - Địa hình tiêu biểu. - Giá trị kinh tế.
GV kẻ bảng.
HS thảo luận: Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả:
Đặc
điểm 1. Cao nguyên 2. Đồi 3. Bình nguyên
Độ cao Độ cao tuyệt đối ≥500m Độ cao tơng đối ≤200m Độ cao tuyệt đối có độ cao tuyệt đối ~ 50m)≤200m (ĐB Đặc điểm hình thái Bề mặt tơng đối bằng phẳng hoặc gợn sóng. - Sờn sốc DH chuyển tiếp giữa bình nguyên và núi. - Dạng bát úp, đỉnh tròn, sờn thoải.
2 Loại ĐB: bào mòn, bồi tụ. + Bào mòn: Bề mặt hơi gọn sóng.
+ Bồi tụ: Bề mặt bằng phẳng do phù sa các sống lớn bồi đứp ở cửa sông (châu thổ)
Địa hình
tiêu biểu
Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) - Cao nguyên Tây nguyên (VN). Vùng đồi Trung du Phú Thọ, Thái Nguyên (Việt Nam).
ĐB bào mòn: ĐB châu Âu (Canada). - ĐB bồi tụ: + ĐB Hoàng Hà. + ĐB Amazôn. + Cửu Long (VN). Giá trị kinh tế Thuận lợi trồng cây CN. Chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh. - Quy mô lớn.
Thuận tiền trồng cây công nghiệp kết hợp với lâm nghiệp.
- Chăm thả gia súc.
Thuận lợi tới tiêu, trồng cây l- ơng thực, thực phẩm.
- Nông nghiệp phát triển, dân c đông.
Tập trung nhiều thành phố lớn.
4. Củng cố:
a. Nhắc lại khái niệm 4 loại địa hình: + Núi .
+ Cao nguyên. + Đồi.
+ Bình nguyên.
? Các loại địa hình trên có giá trị kinh tế khác nhau nh thế nào ? b. Đọc bài đọc thêm.
5