Mài mặt trƣớc trên máy mài phẳng

Một phần của tài liệu nghiên cứu về quy trình công nghệ tạo hình bánh răng cầu và thiết kế dao tiện bao hình bánh răng cầu (Trang 85 - 89)

5. Nội dung nghiên cứu

4.3.4.Mài mặt trƣớc trên máy mài phẳng

Mài mặt trƣớc cho mổi lần mài lại phải đảm bảo mặt trƣớc của dao chứa đƣờng tâm của bánh răng cầu. (trục XX, X’X’). Nói cách khác mổi lần mài lại cần xoay thanh răng sinh dao tiện đi một góc mài quanh đƣờng tâm bánh răng cầu.

4.4. Kết luận:

- Dao tiện bao hình bánh răng cầu đƣợc thiết kế theo nguyên lý tạo hình bánh răng cầu bằng nhắc lại sự ăn khớp của thanh – bánh răng cầu.

- Dao có thể dùng để gia công các bánh răng cầu có cùng môđun.

- Phƣơng pháp tạo hình dao tiện bao hình bánh răng cầu đã đƣợc đề cập trong chƣơng làm cơ sở để lập quy trình công nghệ chế tạo dao tiện bao hình bánh răng cầu.

- Hiện tại chƣa có máy tiện bao hình cơ cấu bánh răng cầu. Hy vọng trong tƣơng lai các nghiên cứu tiếp tục của đề tài sẽ đƣa ra mô hình và thiết kế đầy đủ để thực hiện gia công bánh răng cầu theo phƣơng pháp bao hình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 5: KẾT LUẬN CHUNG

Cơ cấu bánh răng cầu đƣợc nghiên cứu và ứng dụng không chỉ trong lĩnh vực truyền động mà còn có triển vọng lớn trong các cơ cấu điều khiển linh hoạt nhiều bậc tự do của các hệ thống điều khiển kỹ thuật vì đặc điểm cấu tạo và đặc trƣng động học chuyên biệt của nó. Bằng khảo sát, phân tích các kết quả nghiên cứu gần đây trên thế giới, đến nay tác giả đã hoàn thành mục tiêu của đề tài nghiên cứu và đạt đƣợc kết quả nhƣ sau:

- Nghiên cứu, khảo sát đầy đủ về mô hình truyền động và động học của cơ cấu bánh răng cầu vành răng thân khai nhƣ: Nguyên lý hình thành cơ cấu, thanh răng sinh, đặc điểm kết cấu và lắp ráp, đặc điểm về truyền động, điều kiện ăn khớp, mô hình toán hoc, động học cơ cấu. Đây là lý thuyết cơ sở để tính toán, thiết kế và chế tạo cơ cấu bánh răng cầu cũng nhƣ các ứng dụng cơ cấu bánh răng cầu.

- Trên cơ sở hình học của cơ cấu và động học truyền động của nó nhóm nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp chế tạo bánh răng cầu theo phƣơng pháp chép hình và phƣơng pháp bao hình, cũng nhƣ cấu trúc động học của máy nhằm làm cơ sở cho việc lựa chọn giải pháp công nghệ phù hợp với điều kiện sản xuất cơ cấu bánh răng cầu theo yêu cầu kỹ thuật.

- Về cơ bản nhóm nghiên cứu đã trình bày đƣợc cơ sở tính toán và thiết kế dao và nguyên tắc tạo hình dao tiện bao hình bánh răng cầu. Là cơ sở để lập quy trình công nghệ chế tạo dao tiện bao hình bánh răng cầu. Với dao tiện bao hình và phƣơng pháp gia công bánh răng cầu bằng phƣơng pháp tiện bao hình, cấu trúc máy không quá phức tạp và có tính khả thi trong chế tạo máy. Đây là hƣớng nghiên cứu mới và là nhiệm vụ cơ bản của luận văn.

Tuy nhiên cơ cấu bánh răng cầu vẫn chƣa đƣợc nghiên cứu một cách đầy đủ về mặt động lực học, về hiện tƣợng trƣợt biên dạng của cơ cấu không gian, các vấn đề về dụng cụ cắt, máy dùng để gia công, chế tạo và ứng dụng cơ cấu. Hiện nay trên thế giới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

các máy chuyên dùng để gia công bánh răng cầu cho năng suất và độ chính xác cao vẫn còn trong giai đoạn nghiên cứu thử nghiệm. Những vấn đề này đƣợc coi là các nhiệm vụ tiếp theo của đề tài.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng viêt:

[1] GS. TS. Trần Văn Địch: Công nghệ chế tạo bánh răng, NXB KH & KT 2006. [2] Đinh Gia Tƣờng, Tạ Khánh Lâm: Nguyên lý máy tập 1,2. NXB KH & KT 1995 [3] GS. TSKH. Bành Tiến Long, PGS. TS Trần Thế Lục, ThS. Nguyễn Chí Quang: Công nghệ tạo hình các bề mặt dụng cụ công nghiệp. NXB KH KT 2004.

[4] GS. TSKH. Bành Tiến Long, PGS. TS Trần Thế Lục. Thiết kế dụng cụ gia công bánh răng. NXB KH KT.

[5] Hoàng Ái, Hà nghiệp, Trịnh văn Tự dịch. Thiết kế dụng cụ cắt kim loại. NXB KH KT. 1975.

Tài liệu tiếng anh:

[1] Pan Cunyun, Shang Jianzhong, Transmission theory and kinematic analysis of spherical gear, Mach. Design Res. (in Chinese) 4 (1996) 14–16.

[2] Z.Q. Li, G.X. Liu, H.M. Li, Research on cone tooth spherical gear transmission of robot flexible joint, ASME 26 (5) (1990) 56–60.

[3] Shyue-Cheng Yang, Chao-Kuang Chen, Ke-Yang Li, A geometric model of a spherical gear with a double degree of freedom, J. Mater. Process. Technol. 123 (2002) 219–224.

[4] Shyue-Cheng Yang, A rack-cutter surface used to generate a spherical gear with discrete ring-involute teeth, Int. J. Adv. Manuf. Technol. 27 (2005) 14–20.

[5] Y.C. Tsai, W.K. Jehng, Rapid prototyping and manufacturing technology and applied to forming of spherical gear sets with skew axes, J. Mater. Process.Technol. 95 (1999) 169–179.

[6] Pan Cunyun, Research on transmission theory and manufacture method of spherical gear, Natl. Univ. Defense Technol. (in Chinese) (2001).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

[7] Pan Cun-yun, Wen Xi-sen, Research on transmission principle and kinematics analysis for involute spherical gear, Frontiers Mech. Eng. China 2 (2006)183–193. [8] Li Ting *, Pan Cunyun, On grinding manufacture technique and tooth contact and stress analysis of ring-involute spherical gears. School of Mechatronics and Automation, National University of Defense Technology, Changsha 410073, China

Một phần của tài liệu nghiên cứu về quy trình công nghệ tạo hình bánh răng cầu và thiết kế dao tiện bao hình bánh răng cầu (Trang 85 - 89)