5. Nội dung nghiên cứu
2.3.1: Thiết kế dao phay ngón
Tính prôfin lƣỡi cắt của dao phay ngón đƣợc tiến hành tƣơng tự nhƣ prôfin lƣỡi cắt của dao tiện chép hình ở phần trên.
Đƣờng kính ngoài D của dao dao phay ngón đƣợc tính dựa vào chiều rộng lớn nhất của rãnh răng, tức là khoảng cách của hai đỉnh răng 2Xmax (hình 2.6)
D = 2Xmax + (3-10)m.
2Xmax : Hoành độ lớn nhất của rãnh bánh răng.
Chiều dài phần cắt H đƣợc tính dựa vào chiều sâu lớn nhất Ymax (hình 2.6) của rãnh bánh răng:
H = Ymax + (3-10) mm
Chiều dài chung của dao phay ngón thƣờng lấy theo kinh nghiệm: L = (1,9 – 2)H (mm)
Số răng thƣờng lấy từ 2-8 răng.
nd
SK
npd
nf
O
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hƣớng rãnh răng làm thẳng song song với trục dao nhƣng trong một số trƣờng hợp của dao phay ngón cắt thô có thể làm rãnh xoắn nghiêng với trục một góc (8-15)0
để cải thiện điều kiện cắt.
Góc trƣớc của dao phay ngón lấy bằng không nhƣ vậy mặt trƣớc chứa trục dao nên khi mài lại trong quá trình sữ dụng rất thuận tiện.
Đối với dao phay ngón cắt thô có thể làm 0
10 5
.Để tạo thành góc sau ngƣời ta thực hiện hớt lƣng răng theo đƣờng acsimet để có góc sau
D KZ tg
Lƣợng hớt lƣng K và số răng Z là hằng số dọc theo các điểm của lƣởi cắt, nhƣng đƣờng kính D là biến số dọc theo lƣỡi cắt do đó góc sau sẽ thay đổi dọc theo các điểm của lƣỡi cắt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đƣờng kính càng lớn thì góc càng nhỏ. Ta có thể hớt lƣng bằng ba phƣơng nhƣ hình vẽ: - Hớt lƣng theo hƣớng kính (hình 2.9.a) - Hớt lƣng theo hƣớng trục (hình 2.9.b) - Hớt lƣng nghiêng (hình 2.9.c)
Trong thực tế hớt lƣng nghiêng với trục một
góc 0 ) 15 10 (
góc dọc theo lƣỡi cắt thay đổi không đáng kể.
Sau mổi lần mài lại, kích thƣớc prôfin dao thay đổi cho nên sau mổi lần mài lại nhất định dao phay ngón sẽ không thể cắt đƣợc bánh răng chính xác nữa.
K K K K K K Hình 2.9.Sơ đồ hớt lƣng 2.3.2. Đặc điểm công nghệ:
Phƣơng pháp gia công này thực hiện đƣợc trên máy phay vạn năng có đồ gá phân độ, hoặc trên trung tâm phay CNC nhiều trục để phân độ tự động.
Cắt răng theo phƣơng pháp này có ƣu nhƣợc điểm sau: - Ƣu điểm:
+ Chế tạo dao đơn giản, giá thành rẽ. + Không yêu cầu máy chuyên dùng. - Nhƣợc điểm:
+ Dao phay ngón có số răng cắt ít thƣờng từ 4-8 răng
+ Độ cứng vững của dao khi làm việc thấp vì dao đƣợc gá công xôn.
+ Độ chính xác của bánh răng không cao do sự thay đổi prôfin răng dao sau mổi lần mài lại.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Muốn gia công chính xác một bánh răng có môđun m và số răng Z, cần phải thiết kế một dao phay ngón phù hợp. Điều này về mặt kinh tế là không cho phép. Ngoài ra việc phân độ làm quá trình cắt răng xãy ra không liên tục làm giảm năng suất và độ chính xác gia công Vì vậy gia công bánh răng bằng phƣơng pháp phay chép hình đƣợc sữ dụng ở dạng sãn xuất đơn chiếc.
2.4: Mài chép hình:
Mài răng là phƣơng pháp gia công tinh bánh răng có khả năng đạt độ chính xác và độ nhám bề mặt cao.
Mài bánh răng cầu theo phƣơng pháp chép hình đƣợc thực hiện nhờ đá mài có prôfin giống nhƣ prôfin rãnh răng.
Khi mài bánh răng cầu bằng đá mài chép hình, chuyển động cắt chính là chuyển động quay của mãnh đá mài nd, chuyển động chạy dao vòng là chuyển động quay của phôi nf, ngoài ra còn có chuyển động ăn dao của đá để mài đủ chiều cao của răng sk. Sau khi mài xong một rãnh răng thì tiến hành phân độ đi một rãnh răng để mài rãnh tiếp theo npd. Chuyển động phân độ đƣợc thực hiện trên mặt cắt chính xung quanh tâm cầu một rãnh răng. O nf npd SK nd
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.4.1. Thiết kế đá mài:
Prôfin của đá mài đƣợc tính nhƣ prôfin lƣỡi cắt của dao tiện chép hình.
2.4.2. Đặc điểm công nghệ:
Phƣơng pháp gia công này thực hiện đƣợc trên máy vạn năng có đồ gá phân độ, hoặc trên trung tâm CNC nhiều trục để phân độ tự động.
Mài răng theo phƣơng pháp này có ƣu nhƣợc điểm sau: - Ƣu điểm:
+ Chế tạo đá đơn giản, giá thành rẽ. + Không yêu cầu máy chuyên dùng.
- Nhƣợc điểm: Độ chính xác gia công không cao lắm.
2.4.3. Nhận xét:
Muốn mài chính xác một bánh răng có môđun m và số răng Z, cần phải thiết kế một mãnh đá mài phù hợp. Điều này về mặt kinh tế là không cho phép. Vì vậy gia công bánh răng bằng phƣơng pháp mài chép hình đƣợc sử dụng ở dạng sản xuất đơn chiếc.