Năng lực, quy mụ sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam (Trang 45 - 47)

LI M UỜ ỞĐẦ

b. Năng lực, quy mụ sản xuất kinh doanh

Như đó phõn tớch, khi núi tới năng lực và quy mụ sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là núi tới cỏc yếu tố vốn, cụng nghệ và lao động và nú cú tỏc động mạnh tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp núi chung và lợi nhuận núi riờng. Song trờn thực tế, đõy lại là những khú khăn lớn nhất mà cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam gặp phải.

Về vốn, mặc dự số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tư lệ ỏp đảo trong tổng số doanh nghiệp cả nước, nhưng doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu là cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, giải quyết được nhiều lao động song tổng vốn cho sản xuất kinh doanh mới chỉ bằng 30% so với tổng vốn của cỏc doanh nghiệp trong cả nước. Điều này, một mặt phản ỏnh mức độ thu hỳt vốn vào sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp cũn thấp, mặt khỏc phản ỏnh cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ nhỡn chung đều gặp phải khú khăn thiếu vốn để mở rộng sản xuất, và tỡnh trạng ấy ở cỏc doanh nghiệp là khụng giống nhau.

Theo kết quả điều tra của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam năm 2000, nếu xột chung tổng số cỏc doanh nghiệp thỡ tư lệ thiếu vốn là 43,6%, cũn nếu xột

riờng khu vực ngoài quốc doanh, tư lệ này lờn tới trờn 90%.

Việc cung ứng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay được đỏnh giỏ là chủ yếu được thực hiện qua thị trường tài chớnh phi chớnh thức. Cỏc chủ doanh nghiệp thường vay vốn của người thõn, bạn bố và vay của những người cho vay lấy lói. Hầu như cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhất là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh khụng tiếp cận được với nguồn tớn dụng chớnh thức, tức tớn dụng của hệ thống Ngõn hàng, một phần do hệ thống Ngõn hàng, kể cả hệ thống tài chớnh trung gian cũn yếu kộm, chưa tiếp cận được với cầu về tớn dụng; song một phần khụng nhỏ là do bản thõn cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa cú đủ khả năng đỏp ứng đầy đủ cỏc đũi hỏi của Ngõn hàng về cỏc thớ tục như lập dự ỏn, thế chấp, Cỏc chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng thường e ngại khi vay vốn của Ngõn hàng vỡ như vậy họ buộc phải xuất trỡnh cỏc bỏo cỏo chớnh xỏc về tỡnh hỡnh tài chớnh và cỏc kết quả sản xuất kinh doanh - điều mà nhiều doanh nghiệp khụng muốn làm vỡ nhiều lý do khỏc nhau.

Ngoài vấn đề thiếu vốn, thỡ việc chiếm dụng vốn của nhau, cụng nợ khụng thanh toỏn được càng làm cho việc sử dụng vốn kộm hiệu quả hơn. Điều này làm cho khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Việt nam giảm trong tương quan với cỏc nước trong khu vực.

Về trỡnh độ cụng nghệ, đỏnh giỏ tổng quan về trỡnh độ cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay so với thời kỳ trước đổi mới đó cú nhiều cơ hội và nhiều thay đổi hơn. Song so với cỏc nước trong khu vực, thế giới thỡ phổ biến cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam vẫn cũn thấp kộm, lạc hậu 30 _ 50 năm. Vỡ vậy, chi phớ đầu vào ở cỏc doanh nghiệp Việt Nam cao hơn 30% _ 50% so với cỏc đối tỏc ASEAN. Khả năng đổi mới cụng nghệ lại rất hạn chế kể cả trong những năm tăng trưởng cao vừa qua. Cỏc nghiờn cứu cho thấy tư lệ đổi mới mỏy múc thiết bị trong cỏc doanh nghiệp ở

thành phố Hồ Chớ Minh trung tõm cụng nghiệp lớn nhất của cả nước cũng chỉ khoảng 10%/năm tớnh theo vốn đầu tư. Như vậy, phải mất khoảng 10 năm mới đổi mới được hết mỏy múc thiết bị. Trong khi đú nhiều sản phẩm cụng nghệ trong cụng nghiệp hiện nay như điện tử, viễn thụng, hoỏ thực phẩm thường trở nờn lạc hậu rất nhanh. Tư lệ cụng nghệ lạc hậu lại quỏ cao nờn với tốc độ đổi mới mỏy múc thiết bị như vậy thỡ khú cú thể trỏnh khỏi tụt hậu.

Một trong những nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là là do chỳng ta thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh. Riờng vốn lưu động của cỏc doanh nghiệp Việt Nam mới đỏp ứng được 60% nhu cầu. Mặt khỏc, hiệu quả sử dụng vốn kộm, thể hiện qua chỉ số ICOR vẫn cũn cao qua cỏc năm: Năm 2008: 3,7; 2009: 4,5; 2010: 5,7; 2011: 6,9; trong khi đú năm 2011 ở Hàn Quốc là 2,5; Malaixia là 4 lần.

Lao động trong cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam chủ yếu là lao động phổ thụng, ớt được đào tạo, thiếu kỹ năng, trỡnh độ văn hoỏ thấp, đặc biệt là số lao động trong cỏc cơ sở kinh doanh nhỏ. Số liệu điều tra cho thấy: chỉ cú 5,3% lao động trong khu vực ngoài quốc doanh cú trỡnh độ đại học, trong đú chủ yếu tập trung vào cỏc cụng ty TNHH và cụng ty cổ phần (hơn 80%).

Phần lớn cỏc chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh-cỏc doanh nghiệp mới được thành lập trong những năm gần đõy-chưa được đào tạo về quản trị kinh doanh. Trong số cỏc chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh, 42,7% là những người đó từng là cỏn bộ cụng nhõn viờn chức nhà nước, trờn 60% chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh cú độ tuổi trờn 40, khoảng 48,4% chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh khụng cú bằng cấp chuyờn mụn và chỉ cú 31,2% số chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh cú trỡnh độ từ cao đẳng trở lờn.

Một phần của tài liệu lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w