III/ PHƯƠGN PHÁP GIẢNG DẠY
1. Kiểm tra:( không) 2 Bài mới:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa (10’)
GV: Chúng ta đã biết được một dạng đặc biệt của tứ giác, đó là hình thang.
? HS quan sát tứ giác ABCD trên hình 66/SGK – 90, cho biết tứ giác đó có gì đặc biệt? GV: Tứ giác ABCD là gì? Có những tính chất và dấu hiệu nhận biết nào? Đó chính là nội dung bài học hôm nay. GV: Tứ giác ABCD gọi là hình bình hành.
? Thế nào là hình bình hành? ? HS đọc nội dung định nghĩa?
GV: Như vậy h.b.h là một dạng đặc biệt của tứ giác.
HS làm ?1:
ABCD có các góc kề với mỗi cạnh bù nhau: Â + Dˆ = 1800 C Dˆ + ˆ = 1800 ⇒ AD // BC; AB // DC. HS: Nêu định nghĩa hình bình hành.
HS đọc nội dung định nghĩa.
HS: Ta vẽ 1 tứ giác có các * Định nghĩa: (SGK - 90) A B TCM CMT
? Để vẽ 1 hình bình hành, ta vẽ như thế nào?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình bình hành: Dùng thước thẳng hai lề tịnh tiến song song ta vẽ được một tứ giác có các cạnh đối song song.
? Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào? ? Hình thang có là hình bình hànhkhông? ? Hình bình hành có là hình thang không? ? Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hành?
cặp cạnh đối song song.
HS:
ABCD là hình bình hành
⇔ AD // BC; AB // DC
HS: Hình thang không là hình bình hành vì chỉ có 2 cạnh đối song song.
HS: Hình bình hành là hình thang đặc biệt, có 2 cạnh bên song song.
HS: Khung cửa, khung bảng đen, tứ giác ABCD ở cân đĩa trong hình 65/SGK. D C - ABCD là hình bình hành AB // DC ⇔ AD // BC - Hình bình hành là một hình thang đặc biệt (có hai cạnh bên song song).
Hoạt động 2: Tính chất (15’)
? Hình bình hành là tứ giác, là hình thang. Vậy trước tiên hình bình hành có những tính chất gì?
? Hãy phát hiện thêm các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành?
GV: Đưa ra nội dung định lí. ? HS đọc nội dung định lí? GV: Vẽ hình.
? HS ghi GT, KL của định lí? ? HS nêu hướng chứng minh?
HS: Hình bình hành mang đầy đủ tính chất của tứ giác, của hình thang:
- Trong hình bình hành, tổng các góc bằng 3600.
- Trong hình bình hành, các góc kề với mỗi cạnh bù nhau. HS: Trong hình bình hành: - Các cạnh đối bằng nhau. - Các góc đối bằng nhau. - 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. HS đọc nội dung định lí. HS ghi GT, KL của định lí. HS: a/ AB = CD, AD = BC ⇑ ABCD là hình thang có 2 cạnh bên AD // BC. b/ Â = Cˆ, Bˆ =Dˆ ⇑ ⇑
∆ABC=∆CDA;∆BAD=∆DCB
(c. c. c) (c. c. c) c/ OA = OC, OB = OD * Định lí:(SGK - 90) A B D C GT ABCD là HBH AC ∩ BD tại O KL a/ AB=CD, AD=BC b/ Â = Cˆ, Bˆ =Dˆ c/ OA=OC, OB= OD Chứng minh: (SGK - 91) 1 1 O 1 1
? HS làm bài tập (Bảng phụ): Cho ∆ABC: D, E, F theo thứ tự là trung điểm AB, AC, BC. Chứng minh rằng: BDEF là hình bình hành và Bˆ = DEF. ? HS hoạt động nhóm để làm bài?
? Đại diện nhóm trình bày bài? ⇑ ∆AOB = ∆COD(g. c. g) HS hoạt động nhóm: A _ D E _ B // // C F Có AD = DB; AE = EC (gt) ⇒ DE là đường TB của ∆ ABC ⇒ DE // BC. C/m tương tự, có: EF // AB. ⇒ BDEF là HBH (đ/n) ⇒ Bˆ = DEF (t/c)
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (10’)
? Hãy nêu các cách chứng minh 1 tứ giác là hình bình hành?
GV: Ngoài dấu hiệu nhận biết h.b.h bằng định nghĩa, các mệnh đề đảo của các tính chất cũng cho ta các dấu hiệu nhận biết h.b.h.
GV: - Treo bảng phụ 5 dấu hiệu nhận biết h.b.h và nhấn mạnh từng dấu hiệu.
- Lưu ý HS cách ghi nhớ 5 dấu hiệu: 3 dấu hiệu về cạnh, 1 dấu hiệu về góc, 1 dấu hiệu về đường chéo. GV: Việc chứng minh các dấu hiệu, HS về nhà tự chứng minh. ? HS làm ?3? ? Nhận xét câu trả lời
HS: Dựa vào định nghĩa, tứ giác có các cạnh đối song song là HBH.
HS đọc các dấu hiệu.
HS làm ?3:
ABCD là hbh (dấu hiệu 2) EFGH là hbh (dấu hiệu 4) PQRS là hbh (dấu hiệu 5) UVXY là hbh (dấu hiệu 3) IKMN không là hbh, vì: IN // KM
GV: Trở lại hình 65 SGK, khi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống, tứ giác ABCD luôn là
hình gì?
? HS đọc và trả lời bài 43/SGK - 92? ? Nhận xét câu trả lời?
? HS thảo luận nhóm làm bài tập sau: Câu nào đúng, câu nào sai?
a/ Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau là hbh. b/ Hình thang có 2 cạnh bên song song là hbh. c/ Tứ giác có 2 cạnh đối bằng nhau là hbh. d/ Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hbh.
e/ Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hbh.
GV: Chốt lại toàn bài: Khi cho ABCD là h.b.h ta suy ra được điều gì về cạnh, góc, đường chéo? GV: Vẽ hình. 4. Hướng dẫn về nhà (1’) 5. Học thuộc định nghĩa, tính chất, và DHNB hình bình hành. 6. Làm bài tập: 44, 45, 46/SGK; 74, 78, 80/SBT. Rút kinh nghiệm : ___________________________________ Ngày soạn: 20 / 09/ 2014 Ngày dạy: 27/ 09/ 2014 Điều chỉnh : ……… Tiết 12: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về hình bình hành (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).
2. Kĩ năng: Hs biết vẽ hình, suy luận, vận dụng kiến thức hình bình hành 3. Tư duy : Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
4. Thái độ: Có thái độ hợp tác trong quá trình hoạt động nhóm.
II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1.Chuẩn bị của thầy: Thước thẳng, compa, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của trò : Thước thẳng, compa, làm bài tập đầy đủ.
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: