TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu Hình học 8 chuẩn KTKN (Trang 32 - 35)

1. Kiểm tra: ( 5’)

? Nêu định nghĩa đường trung trực của 1 đoạn thẳng? Vẽ hình sau: Cho đường thẳng d, A

∉ d. Vẽ điểm A’ sao cho d là đường trung trực của AA’.

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua 1 đường thẳng (10’)

GV: A’ là điểm đối xứng với A qua d. A là điểm đối xứng với A’ qua d.

A và A’ là 2 điểm đối xứng với nhau qua d, d là trục đối xứng. Hay A và A’ đối xứng nhau qua trục d.

? Thế nào là 2 điểm đối xứng nhau qua đường thẳng d?

GV: - Xem hình vẽ: Tìm 2 điểm đối xứng nhau qua d (Bảng phụ)? M K N / = d / = M’ K’ N’ - Chốt lại: Thế nào là 2 điểm đx nhau qua 1 đường thẳng.

? Cho đường thẳng d, M ∉ d, B ∈ d. Vẽ M’ đối xứng với A qua

d, B’ đối xứng với B qua d? GV: Giới thiệu quy tắc.

? Cho 1 điểm M và 1 đường thẳng d, vẽ được bao nhiêu điểm đối xứng với M qua d

HS: 2 điểm gọi là đối xứng nhau qua d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối 2 điểm đó.

HS: Trả lời miệng và giải thích dựa vào định nghĩa.

HS: Lên bảng vẽ và nêu rõ cách vẽ:

- Vẽ MH ⊥ d (H ∈ d), trên tia đối của tia MH lấy M’ sao cho: MH = HM’.

⇒ M và M’ đối xứng nhau

qua d.

- Khi B ∈ d ⇒ B’ ≡ B.

HS: Chỉ vẽ được 1 điểm đối xứng với M qua d.

* Định nghĩa: (SGK - 84)

A và A đối xứng nhau qua d ⇔ d là đường

trung trực của AA’. A _ H B d _ B’ A’ * Quy ước: (SGK - 84)

Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua một đường thẳng (15’)

? Nêu nhận xét về điểm C?

? Hai đoạn thẳng AB và A’B’ có điểm gì?

GV: A’B’ và AB đối xứng với nhau qua d. Ứng với mỗi điểm C thuộc đoạn AB đều có 1 điểm C’ đx với nó qua d thuộc đoạn A’B’ và ngược lại.

? Thế nào là 2 hình đối xứng với nhau qua d?

? HS đọc nội dung định nghĩa? GV: Dùng hình vẽ 53, 54 để giới thiệu 2 đoạn thẳng, 2 đường thẳng, 2 góc, 2 tam giác, 2 H

H’ đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.

? HS đọc nội dung kết luận? ? Hãy tìm trong thực tế hình ảnh 2 hình đối xứng qua 1 trục? ? HS làm bài tập sau: (Bảng phụ)

a/ Cho đoạn thẳng AB, muốn sựng đoạn thẳng A’B’ đối xứng với AB qua d ta làm như thế nào?

b/ Cho ∆ABC, muốn dựng ∆

A’B’C’ đối xứng với ∆ABC qua d ta làm như thế nào?

? HS thảo luận nhóm trả lời bài?

A C B _ = d _ A’ = C’ B’ HS: Điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’.

HS:

A’ đối xứng với A qua d B’ đối xứng với B qua d

HS: HS nêu nội dung định nghĩa.

HS đọc định nghĩa.

HS đọc nội dung kết luận. HS: Hai chiếc lá mọc đối xứng qua cành lá, …

HS thảo luận nhóm trả lời: a/

Dựng A’ đối xứng A qua d. Dựng B’ đối xứng B qua d.

⇒ Vẽ A’B’, A’B’ đối

xứng AB qua d. b/

Dựng A’ đối xứng A qua d. Dựng B’ đối xứng B qua d. Dựng C’ đối xứng C qua d. ⇒ ∆A’B’C’ đối xứng ∆ * Định nghĩa: (SGK - 85) A C B _ = d _ A’ = C’ B’ - A’B’ và AB đối xứng với nhau qua d.

- Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của 2 hình.

ABC qua d. Hoạt động 3: Hình có trục đối xứng (12’) ? HS đọc làm ?3 ? A B H C

? Điểm đối xứng với mỗi điểm của ∆ABC qua đường cao AH, nằm ở đâu?

GV: - Người ta nói AH là trục đx của tam giác cân ABC.

- Giới thiệu định nghĩa trục đx của 1 hình.

? HS đọc và làm ?4 ?

GV dùng các miếng bìa có dạng chữ A, tam giác đều, hình tròn gấp theo các trục đx để minh họa.

? Chữ cái L có bao nhiêu trục đối xứng?

? Một hình bất kì có thể có bao nhiêu trục đối xứng?

GV đưa miếng bìa hình thang cân ABCD (AB//CD) hỏi: Hình thang cân có trục đx không? Là đường nào?

GV thực hiện gấp hình minh họa.

? HS đọc định lí trang 87 - SGK về trục đx của hình thang cân.

HS làm ?3:

Hình đx với AC qua AH là AB. Hình đx với AB qua AH là AC. Hình đx với BH qua AH là CH. Hình đx với CH qua AH là BH.

HS: Điểm đx với mỗi điểm của tam giác cân ABC qua đường cao AH vẫn thuộc tam giác ABC.

HS đọc nội dung định nghĩa.

HS: Trả lời ?4.

- Chữ cái in hoa A có 1 trục đx.

- Tam giác đều ABC có 3 trục đx.

- Đường tròn tâm O có vô số trục đx. HS: Chữ cái L không có trục đối xứng. HS: Một hình có thể không có trục đx, có thể có 1 hay nhiều trục đx. HS: Hình thang cân có trục đx là đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy và vuông góc với 2 đáy.

HS: Đọc định lí. * Định nghĩa: (SGK - 86) * Định lí: (SGK- 87) H A B D C K Đường thẳng HK là trục đối xứng của hình thang cân ABCD.

3. Củng cố: 1p Học thuộc định nghĩa 2 điểm, 2 hình đối xứng nhau qua đthẳng d, nhận

biết được hình thang cân là hình có 1 trục đối xứng

4. Hướng dẫn về nhà (2’)

Làm bài tập: 35, 36, 37, 39/SGK - 87, 88.

Ngày soạn: 20 / 09/ 2014 Ngày dạy: 26/ 09/ 2014 Điều chỉnh : ……… Tuần 7 Tiết 11: HÌNH BÌNH HÀNH I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: Nắm được định nghĩa h.b.h, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.

2.Kĩ năng: Biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành. 3. Tư duy : Phát triển khả năng tư duy cho học sinh.

4.Thái độ: Có thái độ cẩn thận,biết liên hệ thực tế về hình bình hành.

II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, compa, bảng phụ.

2. Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, compa, đọc trước bài mới.

Một phần của tài liệu Hình học 8 chuẩn KTKN (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w