Bố trí mặt bằng hệ thống

Một phần của tài liệu thiết kế trạm nước cấp tập trung phường thạnh lộc (Trang 90 - 109)

Dựa vào diện tích đất xây dựng, ta sẽ:

- Ưu tiên bố trí các công trình chính trong dây chuyền công nghệ xử lý nước sao cho các công trình này làm việc hợp lý và thuận tiện nhất.

- Các công trình cần bố trí gọn gàng, ít chiếm diện tích và tiết kiệm đất.

Thi công dễ dàng, tránh đặt đường ống quá sâu và cắt ngang các công trình khác. Khi bố trí các công trình trên mặt bằng phải dự kiến trước các công trình sẽ được xây dựng ở giai đoạn sau. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng công suất, tránh đập phá công trình và đường ống đi lòng vòng quá xa.

- Các công trình phụ cần đặt gần ở các công trình chính mà nó phụ thuộc để giảm công tác vận chuyển. Nhà kho chứa hoá chất phải đặt gần bể trộn, cuối hướng gió, có thiết bị phòng chống cháy nổ. Trạm clorator phải đặt gần bể chứa nước sạch. - Các công trình độc hại, nhiễm bẫn,… nên bố trí riêng biệt, xa công trình chính, cuối hướng gió, ít người qua lại.

- Đảm bảo điều kiện vệ sinh và thoát nước tốt, trồng cây xanh để đảm bảo không khí trong lành.

- Các đường giao thông nội bộ phải bố trí hợp lý, thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển, sửa chữa các thiết bị.

GVHD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG 83

SVTH: NGUYỄN AN HẠ – MSSV: 90300823

CHƯƠNG 5: KHÁI TOÁN GIÁ THAØNH XỬ LÝ

5.1 DỰ TOÁN PHẦN XÂY DỰNG VAØ THIẾT BỊ:

Bảng 5.1 – Bảng thống kê các một số hạng mục chính

STT Tên hạng mục công trình Vật liệu Đơn vị lượng Số Đơn giá (đồng ) Thành tiền (đồng )

I./ KINH PHÍ KHẢO SÁT : 319.633.000

1 Khảo sát địa hình 3.832.000

2 Khảo sát ĐCCT 23.200.000

3 Khảo sát ĐCTV 292.601.000

II./ KINH PHÍ THIẾT KẾ : 31.844.549

1 Giếng khoan 850.113 2 Bể chứa và xử lý 1.461.078 3 Thủy đài 286.963 4 Nhà quản lý 210.606 5 Hàng rào 388.165 6 Hệ thống ống chính 15.497.624 III./ KINH PHÍ KHÁC : 7.597.344 1 Chi phí thiết kế 6.771.113 2 Lệ phí thẩm định TKKT 372.066 3 Lệ phí thẩm định dự toán 454.165

IV./ CHI PHÍ THIẾT BỊ VAØ XÉT NGHIỆM NƯỚC : 374.327.040

1. Chi phí thiết bị 372.406.040

1 Bơm chìm Bộ 2 60.173.400 107.837.700

2 Bơm đẩy – cấp 2 Bộ 3 27.405.840 98.083.500

3 Bơm rửa Bộ 2 40.600.560 81.201.120

4 Bơm định lượng Clo Bộ 1 10.689.000 3.000.000

5 Bộ dàn khuấy Bộ 1 10.980.900 2.000.000

6 Hộp xét nghiệp clo dư Hộp 1 775.000 775.000

7 Phụ kiện lắp đặt bơm và điện Bộ 1 5.000.000 5.000.000

8 Bồn Composite 8 m3 Bồn 1 11.000.000 11.000.000

GVHD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG 84

SVTH: NGUYỄN AN HẠ – MSSV: 90300823

10 Vật dụng trạm Bộ 1 3.300.000 1.650.000

11 Tủ điều khiển bơm đẩy Bộ 1 7.500.000 7.500.000

12 Tủ điều khiển bơm chìm Bộ 1 14.410.000 14.410.000

13 Vang tổng  150 Gang Bộ 1 1.711.500 1.711.500 14 ĐHồ tổng  100 Bộ 1 18.274.200 5.859.000 15 Bình chữa cháy Bộ 1 1.200.000 1.200.000 16 Đồng hồ điện Bộ 1 2.000.000 2.000.000 2. Xét nghiệm nước 1.921.000 17 Hóa lý mẫu 2 245.000 490.000 18 Vi sinh mẫu 2 240.000 480.000

19 Kim loại nặng mẫu 1 651.000 651.000

20 Phenol mẫu 1 300.000 300.000 V./ GIÁ TRỊ XÂY LẮP : 2.052.355.885 1 Giếng khoan 395.322.562 2 Bể xử lý, chứa 519.193.197 3 Nhà Quản lý 63.445.100 4 Hàng rào – nền 258.490.384 5 Hệ thống đường ống 1.283.184.642 Tổng cộng 2.785.757.818

5.2 SUẤT ĐẦU TƯ CHO 1 M3 NƯỚC CẤP:

- Suất đầu tư cho 1m3 nước cấp:

Q T

S (đồng) Trong đó:

T: tổng chi phí đầu tư. T =2.785.757.818 đồng Q: công suất thiết kế.

464 . 321 . 2 200 . 1 818 . 757 . 785 . 2 S   (đồng/m3)

GVHD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG 85

SVTH: NGUYỄN AN HẠ – MSSV: 90300823

5.3 CHI PHÍ XỬ LÝ 1M3 NƯỚC CẤP:

5.3.1 Chi phí nhân sự:

- Số lượng nhân viên của trạm xử lý bao gồm: 2 công nhân và 1 kỹ sư. - Thu nhập bình quân: 1.500.000VNĐ/tháng.

- Tổng chi phí nhân sự trong 1 năm: 3×1.500.000×12=54.000.000VNĐ

5.3.2 Chi phí điện năng:

- Chi phí điện năng sử dụng cho (tính trong 1 ngày): - Bơm cấp1: 15 kW x20giờ = 300 kWh /ngày

- Bơm lọc + Bơm rửa lọc = (2kW + 2x7,5 kW) x 0,75 giờ = 12,75 kWh/ngày - Bơm định lượng + Máy khuấy hóa chất = 0,2 kW x20 giờ = 4 kWh/ngày - Bơm cấp 2 = 7,5 kW x 24giờ = 180 kWh/ngày

- Điện sử dụng cho các nhu cầu khác của trạm xử lý: 2 kWh/ngày  Tổng điện năng sử dụng trong 1 ngày = 498,75 kWh/ngày  Tổng điện năng sử dụng trong 1 tháng = 14,963 kWh.

 Tổng điện năng sử dụng trong 1 năm = 179,550 kWh.

 Chi phí điện năng sử dụng trong 1 năm = 179,550 x 878 đồng = 157.644.900 đồng

5.3.3 Chi phí hóa chất:

- Chi phí sử dụng Clorine trong 1 năm:

Lượng Clorine sử dụng trong 1 năm:

) / ( 39 , 542 = 365 ) . ( 486 , 1 kgngày x kg năm

Chi phí sử dụng Clorine trong 1 năm

) ( 810 . 848 . 42 = ) / ( 000 . 79 ) / ( 39 , 542 kg năm x VNĐ kg đồng

Chi phí hoá chất sử dụng trong 1 năm = 42.848.810 đồng

5.3.4 Khấu hao tài sản cố định:

Giả sử công trình được khấu hao trong thời gian là 20 năm.

Số tiền phải khấu hao trong 1 năm là : 2.785.757.818 đồng / 20 năm = 139.287.891 đồng.

GVHD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG 86

SVTH: NGUYỄN AN HẠ – MSSV: 90300823 5.3.5. Chi phí quản lý + vận hành:

- Chi phí phục vụ công tác quản lý nhà nước về cấp nước = 10.000.000 đồng/năm

- Chi phí in ấn hóa đơn + thu tiền = 75 đồng/tờ x 1.220 hộ x 12 tháng = 1.098.000 đồng.

- Các chi phí bảo dưỡng + quản lý khác = 10.000.000 đồng

5.3.6 Giá thành sản phẩm:

Bảng 5.2 – Bảng tính toán giá thành sản phẩm

STT Loại chi phí Thành tiền (VNĐ)

1 Chi phí vận hành 54.000.000

2 Chi phí điện năng 157.644.900

3 Chi phí hoá chất 42.848.810

4 Chi phí khấu hao tài sản cố định 138.287.891

5 Chi phí quản lý + vận hành 21.098.000

6 Chi phí khác (= 1% tổng các chi phí trên) 4.138.796 - Tổng chi phí vận hành trong 1 năm = 418.017.797 đồng

- Số lượng nước bán cho dân là = 856 m3/ngày-đêm x 365 ngày = 312.440 m3/năm - Giá thành 1 m3 nước = 1.338(đồng/m ) 440 . 312 797 . 017 . 418  3

5.4 PHÂN TÍCH LỢI ÍCH KINH TẾ:

- Qua việc tính toán chi phí khi đầu tư xây dựng và vận hành hệ thống xử lý bên trên ta có nhận xét về tính kinh tế của hệ thống xử lý:

- Giá thành của một m3 nước chỉ 1.400 (VNĐ/m3) trong khi giá nước bán cho các hộ dân là 2500(VNĐ/m3) nên tiền lãi thu được trong một năm là:

(2500 -1400) x 312.440 = 343.684.000 (VNĐ/m3)

- Thuế thu nhập doanh nghiệp 28%, vậy lợi nhuận thu được trong 1 năm là: N’ = 343.684.000 - 343.684.000 x28% = 247.452.480 VNĐ

GVHD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG 87

SVTH: NGUYỄN AN HẠ – MSSV: 90300823

CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ VAØ VẬN HAØNH HỆ THỐNG

GVHD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG 88

SVTH: NGUYỄN AN HẠ – MSSV: 90300823

6.1.1 Yêu cầu chung khi vận hành hệ thống:

Để vận hành tốt hệ thống cấp nước cần có một số yêu cầu chung như sau:

- Người trực tiếp vận hành phải được đào tạo tập huấn tốt, phải nắm được nguyên lý hoạt động, vai trò và bản chất của từng hạng mục công trình.

- Người vận hành phải thực sự nhiệt tình và quan tâm đến công việc, có sức khỏe tốt.

- Trước khi vận hành hệ thống, người vận hành phải kiểm tra các hạng mục trong hệ thống như: bể lắng, bồn lọc áp lực, các bể chứa nước.

6.1.2 Kiểm tra trước khi vận hành:

- Kiểm tra hiện trạng, các thông số của từng hạng mục công trình trước khi vận hành hệ thống là công việc hết sức cần thiết và bắt buộc người vận hành phải tuân thủ theo quy định

a) Đối với tháp giải nhiệt, bể lắng, bồn lọc áp lực:

- Kiểm tra xem vật liệu lọc có bị xáo trộn không? - Kiểm tra xem bể có bị rò rỉ, rạn nứt không?

- Kiểm tra xem các máy móc thiết bị có vận hành tốt không?

- Kiểm tra xem các van khóa xem có đóng, mở được không, hay có hỏng hóc không?

b) Đối với các bể chứa trung gian, bể chứa nước sạch:

- Kiểm tra xem nắp bể có được đậy kín và nếu có khoá thì đã khoá lại chưa?

- Kiểm tra xem van phao tự động trong bể có hoạt động được không? - Kiểm tra xem bể có bị rò rỉ, rạn nứt không?

c) Đối với các van khóa, vòi:

- Kiểm tra xem có đóng mở van khoá dễ dàng không, có bị kẹt không? - Kiểm tra xem van, khóa có bị rò rỉ không?

- Kiểm tra các hố van có được đậy nắp không và có khoá không?

GVHD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG 89

SVTH: NGUYỄN AN HẠ – MSSV: 90300823

- Kiểm tra xem đường ống có bị rò rỉ, tắc nghẽn không?

- Đường ống chôn dưới đất có bị trơ hoặc trồi lên mặt đất không?

- Công việc này là rất vất vả, vì vậy người vận hành cần phải có sự giúp đỡ của người dân để phát hiện ra những trục trặc đó.

6.1.3 Các bước vận hành từng hạng mục công trình: a) Bể lắng, bồn lọc áp lực:

- Khi hệ thống hoạt động thì các van xả đáy được đóng lại. - Các van tại đầu ra của bể được mở ra.

- Khi thao tác mở hoặc đóng van cần lưu ý thao tác đúng chiều (đóng van vặn thuận theo chiều kim đồng hồ và mở van vặn ngược chiều kim đồng hồ). Nếu là van có tay quay rời thì khi thao tác xong người vận hành nên tháo tay quay mang về và nhớ đậy nắp hố van và khóa lại.

b) Bể chứa nước trung gian, bể chứa nước sạch:

- Mở và điều chỉnh lưu lượng van khóa tại đầu vào của bể.

- Trong trường hợp van phao tự động bị hỏng chưa tay thế được thì phải đóng van ở trước đầu vào của bể hoặc điều chỉnh van này cho nước chảy vào bể ít đi. Chú ý sau khi thao tác phải đậy nắp hố van cẩn thận và khóa lại.

c) Hệ thống van khóa:

- Đối với các van khoá tại các đầu vào, đầu ra của khu xử lý, các bể chứa bình thường đều được mở và được điều chỉnh để có lưu lượng ra vào hợp lý.

- Đối với van xả đáy tại các bể, khu xử lý khi vận hành hệ thống đều được đóng lại, chỉ khi thau rửa mới mở ra.

- Đối với các van điều tiết lưu lượng: các van này thường được lắp đặt ở những chỗ rẽ nhánh lớn để cấp nước cho từng khu dân cư của hệ thống đường ống. Về mùa mưa, trữ lượng nước giếng nhiều có thể cùng lúc cung cấp cho tất cả các khu vực thì các van này được mở hết cỡ, nhưng về mùa khô, trữ lượng nước giếng ít đi không đủ cấp nước cho các khu thì người vận hành phải diều tiết nước cấp cho từng khu thông qua các van điều tiết này. Có thể đóng van này tại một nhánh rẽ

GVHD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG 90

SVTH: NGUYỄN AN HẠ – MSSV: 90300823

và chỉ mở van còn lại để nước tập trung về một khu và trong một thời gian nhất định hợp lý sau đó đóng lại và mở van kia. Sau khi thao tác xong phải đậy nắp hố van, tháo tay quay và khóa cẩn thận.

- Đối với các van xả: Những van này được người vận hành mở theo chu kỳ, có thể là vài ba ngày, có thể là một tuần tuỳ theo lượng cặn trong hệ thống đường ống. Khi thao tác mở chú ý chỉ mở trong thời gian ngắn: khi thấy cặn ra hết, nước trong trở lại thì đóng van lại.

- Đối với hệ thống xả khí: Khi hệ thống mới bắt đầu hoạt động, người vận hành phải lần lượt mở từng van một và xả hết khí ra cho đến khi thấy nước trào ra thì đóng van lại, sau đó tiếp tục với các van khác.

6.1.4 Kiểm tra chất lượng nước:

Chất lượng nước của nguồn và chất lượng nước tại điểm cấp được kiểm tra định kỳ 6 tháng hoặc một năm một lần. Tổ vận hành quản lý phải có trách nhiệm lấy mẫu nước theo quy định và gửi đến cơ quan có chức năng (Trung tâm y tế dự phòng tỉnh, các phòng phân tích,..) để phân tích kiểm tra chất lượng.

6.2 THAO TÁC VẬN HAØNH HAØNG NGAØY:

6.2.1 Giai đoạn vận hành thử:

- Sau khi kiểm tra, vệ sinh, tẩy trùng từng hạng mục công trình và thực hiện xong các bước trên ta cho hệ thống hoạt động nhưng chưa châm hóa chất bằng cách: Mở van ở tháp giải nhiệt để nước có thể chảy lên tháp

khởi động bơm giếng khoan.

- Đọc số đo lưu lượng ở đồng hồ điện, nếu số đo lưu lượng < 65m3/h thì phải xem lại bơm. Xem quạt hút trên tháp giải nhiệt có hoạt động không? Lượng gió cung cấp có đủ không?

- Đóng kín các van xả đáy, xả bùn ở bể lắng để tích nước đầy bể lắng.

GVHD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG 91

SVTH: NGUYỄN AN HẠ – MSSV: 90300823

- Trước khi bơm nước vào bồn lọc áp lực thì cần khóa các van: van xả nước rửa lọc, van dẫn nước vào bể chứa nước sạch đồng thời mở van: van dẫn nước vào. Sau đó mở van xả kiệt để xả nước lọc đầu.

- Khi mực nước trong bể lọc đã đầy đến vị trí làm việc của hai phao điều chỉnh tốc độ lọc thì mở xi lanh chốt van điều chỉnh tốc độ lọc, để cho van này mở ra ở chế độ làm việc theo mực nước để đưa nước lọc vào bể chứa.

6.2.2 Giai đoạn sản xuất nước sạch cấp cho hộ dân:

Khi công trình đã hoạt động ổn định thì bắt đầu Clo để khử trùng nước.

* Thao tác vận hành riêng đối với từng thiết bị: - Hệ thống bơm định lượng:

Bơm định lượng Clo tự động đóng mở theo tín hiệu mực nước ở bể chứa cùng với bơm nước thô và thiết bị châm Clo.

Bể lọc:

- Khi rửa lọc cần lưu ý:

+ Đóng van dẫn nước từ bể lắng vào ngăn chứa trung gian.

+ Đóng van thu nước ở bể lọc và cho chạy ngay: bơm rửa lọc cường độ 16l/s.m2.

+ Quan sát máng thu nước rửa nếu thấy vật liệu lọc ra nhiều thì giảm bớt nước.

+ Rửa trong thời gian 7 phút. + Mở van xả nước rửa lọc.

+ Thời gian từng pha rửa lọc sẽ được điều chỉnh theo thực tế quan sát chất lượng nước ra ở bể lọc.

+ Mở van đưa nước từ bể lắng vào bể lọc và bắt đầu lại qui trình lọc ban đầu.

+ Sau 20 – 30 phút lọc đóng van nước sạch, mở van xả nước lọc đầu cho xả 10 - 15 phút thấy nước trong thì đóng lại.

GVHD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG 92

SVTH: NGUYỄN AN HẠ – MSSV: 90300823

+ Khoảng thời gian của từng pha rửa lọc có thể điều chỉnh theo thực tế quan sát chất lượng bể được rửa lọc.

6.3 KIỂM SOÁT THÔNG SỐ VẬN HAØNH:

- Độ đục và hàm lượng chất lơ lửng: kiểm tra định kì, đặc biệt là vào mùa khô. - Đo độ đục của nước sau bể lắng, kiểm tra độ đầy của cặn trong ngăn chứa cặn để xả kịp thời.

- Kiểm tra vận tốc lọc: khi bắt đầu một chu kỳ lọc, phải giữ tốc độ lọc không đổi

Một phần của tài liệu thiết kế trạm nước cấp tập trung phường thạnh lộc (Trang 90 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)