D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY
Tiết thứ: 32-33 Ngày soạn: / /
BAÌI THỰC HAÌNH SỐ 5
A. MỤÛC TIÊU
1.Kiến thức:
- Củng cố cho học sinh những hiểu biết về kiểu xâu.
2.Kỹî năng: 3.Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
• ĐăÛt vấn đề, giao tiếp, hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
• Giáo viên: Giáo án, tài liệu, sách giáo khoa, máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng .
• Học sinh:Sách giáo khoa, vở viết.
D. TIẾN TRÌNH BAÌI DẠY
1.Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
Lớp 11B1 11B2 11B7
Vắng (P/K)
2.Kiểm tra bài củ:3.Nội dung bài mới: 3.Nội dung bài mới:
a.Đặt vấn đề:
b.Triển khai bài dạy
Tiết : 32
Nội dung kiến thức Hoạt động thầy và trò
Bài 1: Nhập vào từ bàn phím một
xâu. Kiểm tra xâu đó có phải là xâu đối xứng không.
a) Chạy thử chương trình sau:
var x,i : byte; a,p: string;
begin
write(‘ Nhap vao xau:’); readln(a);
x:=length(a); p:=’’;
for i:=x downto 1 do
p:=p+a[i]; if a=p then
write(‘ Xau doi xung’)
else write(‘Xau khong doi xung’);
GV: Đưa ra ví dụ hoặc yêu cầu HS cho ví dụ về xâu đối xứng và xâu không đối xứng.
HS: Tích cực tìm hiểu bài toán, thực hiện bài toán trên máy tính, sửa lỗi chạy chương trình.
GV: Sửa lỗi cho HS trong quá trình gõ và chạy chương trình. Giải thích những thắc mắc về bài toán mà HS đưa ra.
readln
end.
b) Hay viết lại chương trình trên, trong đó không dùng biến xâu p.
một xâu mới để so sánh hai xâu mà chỉ so sánh các cặp kí tự ở vị trí đối xứng nhau để kết luận xâu đó có đối xứng không.
Tiết : 33
Bài 2: Cho xâu s. Viết chương trình đếm số từ có trong xâu s này?
Program Demtu;
Var s:string; d, x, i:byte;
Begin
Write(‘ Nhap xau:’);readln(s); s:= ‘ ‘+s;
x:=length(s); for i:=1 to x do
if (s[i]=’ ‘ ) and (s[i+1]<>’ ‘) then d:=d+1;
write(‘ So tu co trong xau la:’,d); readln
end.
Sử dụng phương pháp chuẩn hóa xâu s. Từ đó có thể tìm ra số từ có trong xâu s này?
GV: Để giải quyết được bài toán này thì trước hết ta phải cộng thêm một kí tự trống vào đầu xâu s.
GV: Khi đó điều kiện để xác định xem đâu là một từ là gì?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Kết luận và đưa ra hướng giải quyết bài toán.
Khi đó để kiểm tra xem đâu là một từ thì ta phải xét điều kiện: xâu s tại vị trí thứ i là kí tự trống, đồng thời tại vị trí thứ i+1 phải là kí tự khác trống.
HS: suy nghĩ và đưa ra phương hướng giải quyết vấn đề này.
4. Củng cố
- Nắm vững các thao tác trên xâu. - Nắm các thuật toán cơ bản trên xâu.
5. Dặn dò