Theo mục đích sử dụng, ta có thể chia các lƣợc đồ thủy vân thành ba nhóm chính: thủy vân dễ vỡ (fragile watermarking), thủy vân bền vững
(robust watermarking) và thủy vân bán dễ vỡ (semi-fragile watermarking).
Hình 2.2. Phân loại thủy vân theo mục đích ứng dụng
Thủy vân dễ vỡ ững lƣợc đồ nhúng tin nhằm phát hiện ra sự biến đổi dù chỉ vài bít trên dữ liệu ảnh. Theo đó, thông tin đƣợc nhúng cần phải dễ dàng thay đổi trƣớc các phép tấn công ảnh nhƣ: nén JPEG, nhiễu, biến đổi hình học, cắt-dán…
Trái với thủy vân dễ vỡ, thủy vân bền vững yêu cầu dấu thủy vân phải tồn tại (bền vững) trƣớc những phép tấn công nhằm loại bỏ dấu thủy vân, hoặc trong trƣờng hợp loại bỏ đƣợc dấu thủy vân thì ảnh sau khi bị tấn công cũng không còn giá trị sử dụng. Theo [4], các phép tấn công phổ biến nhằm loại bỏ dấu thủy vân thƣờng đƣợc sử dụng là: nén JPEG, thêm nhiễu, lọc, xoay, cắt xén, làm mờ, thay đổi kích thƣớc, thay đổi sáng tối, thay đổi tƣơng phản. Hầu hết các thuật toán thủy vân bền vững thƣờng nhúng dấu thủy vân trên miền biến đổi của ảnh thông qua các phép biến đổi nhƣ DFT (Discrete
Dễ vỡ Bán dễ vỡ Bền vững
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Fourier Transform), DCT(Discrete Cosine Transform), DWT (Discrete Wavelet Transform), SVD (Singular Value Decomposion) và NMF (Non- negative Matrix Factorization).
Giống nhƣ thủy vân dễ vỡ, thủy vân bán dễ vỡ yêu cầu dấu thủy vân phải dễ vỡ trƣớc những phép tấn công nhằm thay đổi nội dung, ý nghĩa của ảnh. Tuy nhiên, lƣợc đồ này cần phải bền vững trƣớc một số thao tác nhƣ: nén JPEG, nhiễu, lỗi đƣờng truyền.