trường và đường WTP biên xã hội: LỢI ÍCH NGOẠI TÁC.
Ngoại tác tồn tại khi phúc lợi của một người tiêu dùng hay người sản xuất bị ảnh hưởng bởi các hoạt động của những người tiêu dùng hay người sản xuất khác.
Có hai loại ngoại tác:
Ngoại tác tích cực
Lợi ích xã hội > Lợi ích tư nhân
Ngoại tác tiêu cực
Chi phí xã hội > Chi phí tư nhân
• Chi phí tư nhân: (PC) Chi phí mà người tiêu dùng trực tiếp gánh chịu cho việc tiêu dùng của mình; hoặc người sản xuất trực tiếp gánh chịu cho việc sản xuất của mình.
• Chi phí ngoại tác: (EC) Các chi phí mà một người tiêu dùng hay người sản xuất nào đó (không phải người tiêu dùng hay sản xuất thực hiện việc tiêu dùng hay sản xuất) gánh chịu.
• Chi phí xã hội: (SC) Tất cả các chi phí liên quan đến một hoạt động tiêu dùng hay sản xuất.
• SC = PC + EC
• Lợi ích tư nhân: (PB) Lợi ích mà người tiêu dùng trực tiếp nhận được từ hoạt động tiêu dùng; hoặc người sản xuất trực tiếp nhận được từ hoạt động sản xuất của mình.
• Lợi ích ngoại tác: (EB) Lợi 1ich mà một người tiêu dùng hay sản xuất nào đó (không phải người tiêu dùng hay sản xuất thực hiện việc tiêu dùng hay sản xuất) nhận được.
• Lợi ích xã hội: (SB) Tất cả các lợi ích tạo ra từ một hoạt động tiêu dùng hay sản xuất.
• SB = PB + EB
Sản lượng giấy
$
Chi phí ngoại tác (MEC)
$ Chi phí xã hội biên
(MPC + MEC)
p* pm
q* qm
Chi phí tư nhân biên (MPC)
D (Đường cầu giấy)
Sản lượng giấy
Tài nguyên tự do tiếp cận là loại tài nguyên, tiện nghi nhân tạo ai cũng có thể tiếp cận sử dụng không có bất kỳ sự kiểm soát nào. Ví dụ thủy sản ở đại dương, đồng cỏ tự nhiên, rừng, hay công viên công cộng, …
Vấn đề của tài nguyên tự do tiếp cận là quyền sở hữu tài nguyên hoặc không được xác định, phân phối hoặc nếu có thì thực hiện không tốt.
Không đảm bảo khai thác sử dụng đạt mức hiệu quả.
Tài nguyên tự do tiếp cận có liên quan chặt chẽ với vấn đề chi phí ngoại tác.
Hàng hóa công:
Có hai đặc điểm cơ bản:
Không cạnh tranh
Không thể loại trừ
Vấn đề “ free-riding” => Khu vực tư nhân sẽ cung cấp không đủ loại hàng hóa này.