THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI SỞ GIAO DỊCH I – NHCT VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả của hoạt động bảo đảm tiền vay tại sở giao dịch i ngân hàng công thương việt nam (Trang 27 - 30)

GIAO DỊCH I – NHCT VIỆT NAM

Trong hoa ̣t đô ̣ng cho vay của mình thì Sở giao di ̣ch I luôn đă ̣t tiêu chí an toàn lên hàng đầu. Để đa ̣t được mu ̣c tiêu đó thì hiê ̣n nay ngân hàng đã áp du ̣ng đầy đủ các biê ̣n pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản theo quy đi ̣nh của Nghi ̣ đi ̣nh 178/1999/NĐ-CP là thế chấp, cầm cố bằng tài sản của khách hàng vay; bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba. Sau đây chúng ta xem xét bảng số liê ̣u về tỷ tro ̣ng dư nợ cho vay có phân theo tính chất bảo đảm để có thể thấy rõ được thực tra ̣ng của hoa ̣t đô ̣ng bảo đảm tiền vay ta ̣i Sở giao di ̣ch I trong những năm 2003-2005. Từ đó, phân tích xu hướng phát triển của Sở trong những năm tới.

Bảng 1: Tỷ tro ̣ng dư nợ cho vay phân theo tính chất bảo đảm

Đơn vi ̣: Tỷ đồng

Hình thức cho vay

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Dư nơ ̣ Tỷ tro ̣ng (%) nơ ̣ Tỷ tro ̣ng (%) Dư nơ ̣ Tỷ tro ̣ng (%) Đảm bảo bằng TS 596 39,8 1016 42,1 1113 39,9

Đảm bảo bằng uy tín

của khách hàng vay 901 60,2 1398 57,9 1675 60,1 Tổng dư nơ ̣ 1.479 100 2.414 100 2.788 100

Ta có thể thấy dư nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản tăng lên, năm 2004 tăng 420 tỷ đồng so với năm 2003 tương ứng với 70,47%, năm 2005 tăng 97 tỷ đồng so với năm 2003 tương ứng với 9,55%. Điều này chứng tỏ rằng Sở giao di ̣ch I đã có sự chuyển di ̣ch cơ cấu cho vay sang các đối tượng nên đòi hỏi phải có hoa ̣t đô ̣ng bảo đảm tiền vay bằng tài sản. Do đó, ở Sở vấn đề bảo đảm tiền vay bằng tài sản đang dần tăng lên để đáp ứng được với nhu cầu an toàn trong cho vay của ngân hàng, đồng thời cũng mở rô ̣ng quy mô hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng. Hiê ̣n nay, Sở giao di ̣ch I đã thu hút được nhiều khách hàng tham gia vay vốn có sử du ̣ng các hình thức bảo đảm tiền vay.

Bên ca ̣nh đó ta cũng thấy rằng vấn đề cho vay dựa trên sự đảm bảo bằng uy tín chiếm tỷ tro ̣ng lớn hơn so với cho vay có bảo đảm bằng tài sản. Điều này là do Sở giao di ̣ch I cho vay dựa trên đảm bảo bằng uy tín chủ yếu là các khách hàng lớn quen thuô ̣c với ngân hàng, các doanh nghiê ̣p Nhà nước lớn theo sự chỉ đi ̣nh của Chính phủ.

Tuy nhiên, trên thực tế thì trong ba hình thức bảo đảm tiền vay bằng tài sản như: thế chấp, cầm cố bằng tài sản của khách hàng vay; bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba; bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay thì ngân hàng chủ yếu sử du ̣ng hình thức cầm cố, thế chấp tài sản của khách hàng vay.

2.1. Bảo đảm bằng cầm cố, thế chấp tài sản của khách hàng vay

Cho vay có bảo đảm bằng hình thức cầm cố, thế chấp tài sản của khách hàng vay là mô ̣t hình thức phổ biến mà các ngân hàng thường áp du ̣ng để bảo đảm cho các món cho vay của mình. Đây là hình thức bảo đảm phù hợp với nhiều loa ̣i hình doanh nghiê ̣p, các cá nhân, hô ̣ gia đình.

Ở Sở giao di ̣ch I, viê ̣c áp du ̣ng các hình thức cho vay có bảo đảm bằng cầm cố, thế chấp đươ ̣c áp dúng theo các quy đi ̣nh mà Ngân hàng Công thương ban hành. Khách hàng của Sở giao di ̣ch I chủ yếu cầm cố các tài sản là: sổ tiết kiê ̣m, máy móc thiết bi ̣, hàng tiêu dùng, các giấy tờ có giá

như cổ phiếu, trái phiếu…để bảo đảm cho các khoản vay ngắn ha ̣n, thời gian thu hồi nhanh. Còn đối với các loa ̣i tài sản được dùng để thế chấp như: nhà ở, quyền sử du ̣ng đất, máy móc, dây chuyền công nghê ̣, phương tiê ̣n vâ ̣n tải như ô tô…

Sở giao di ̣ch I chủ yếu cho vay dựa trên các hình thức cầm cố, thế chấp. Hình thức này chiếm khoảng 62% trong tổng cho vay có bảo đảm bằng tài sản.

Bảng 2: Dư nơ ̣ cho vay theo hình thức cầm cố, thế chấp tài sản của khách hàng vay ta ̣i Sở giao di ̣ch I năm 2005

Đơn vi ̣: tỷ đồng

Loa ̣i tài sản Dư nơ ̣ Tỷ tro ̣ng (%) Máy móc, dây chuyền công nghê ̣ 302,94 43,9

Nhà ở, quyền sử du ̣ng đất 372,63 54

Giấy tờ có giá và tài sản bảo đảm khác 14,49 2,1

Tổng 690,06 100

(Nguồn: Báo cáo hoạt động bảo đảm tiền vay năm 2005 tại Sở giao di ̣ch I)

Như vâ ̣y, ta thấy khi ngân hàng thực hiê ̣n nghiê ̣p vu ̣ cho vay có bảo đảm bằng cầm cố thế chấp tài sản của khách hàng vay thì ngân hàng sử du ̣ng nhà đất để thế chấp là chiếm tỷ tro ̣ng lớn nhất, khoảng 54%. Hình thức này chiếm tỷ tro ̣ng cao là do đây là loa ̣i tài sản có giá tri ̣ cao nên khi khách hàng đem thế chấp sẽ được ngân hàng cho vay mô ̣t số tiền lớn tương đương với tỷ lê ̣ % cho vay theo quy đi ̣nh, đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng. Bên ca ̣nh đó, thế chấp tài sản thì sẽ không ảnh hưởng đến hoa ̣t đô ̣ng sản xuất kinh doanh, đời sống của khách hàng vay nên đây là hình thức được ưa chuô ̣ng nhất.

ở Sở giao di ̣ch I, dư nợ cho vay đối với loa ̣i tài sản dùng để cầm cố là giấy tờ có giá và cầm cố, thế chấp bằng các tài sản bảo đảm khác chiếm tỷ tro ̣ng rất nhỏ, khoảng 2,1%. Giấy tờ có giá mà Sở sử du ̣ng là sổ tiết kiê ̣m, cổ phiếu, trái phiếu… nhưng trong đó sổ tiết kiê ̣m là tài sản được sử du ̣ng nhiều nhất, chiếm khoảng 90% trong tổng số dư nợ cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá. Viê ̣c cầm cố đối với cổ phiếu chiếm tỷ lê ̣ thấp

vì do thi ̣ trường chứng khoán Viê ̣t Nam chưa thực sự phát triển nên số lươ ̣ng cổ phiếu trên thi ̣ trường chưa nhiều, chất lượng cũng chưa cao. Do đó đã không kích thích được khách hàng tham gia nhiều vào thi ̣ trường này nên ngân hàng cũng ha ̣n chế cho vay.

Các tài sản bảo đảm khác như ô tô, thiết bi ̣ thường dùng để thế chấp nhưng hình thức chiếm tỷ tro ̣ng rất nhỏ vì các ngân hàng thường rất thâ ̣n tro ̣ng khi quyết đi ̣nh cho vay theo hình thức này. Nguyên nhân là do những tài sản thế chấp này theo quy đi ̣nh thì vẫn có thể được để la ̣i để khách hàng vay sử du ̣ng nên sẽ có sự hao mòn vô hình theo thời gian, và điều đó sẽ làm giảm giá tri ̣ của tài sản thế chấp. Ngoài ra, với sự phát triển của khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t thì viê ̣c ta ̣o ra những sản phẩm mới tốt hơn, mẫu mã đe ̣p hơn sẽ dần đào thải các sản phẩm cũ. Điều này cũng gây ảnh hưởng đến giá cả của sản phẩm trên thi ̣ trường. Do đó, khi sử du ̣ng hình thức này đòi hỏi ngân hàng phải có các chuyên gia có kinh nghiê ̣m về thẩm đi ̣nh tài sản.

2.2. Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba

Bảng 3: Tình hình dư nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba ta ̣i Sở giao di ̣ch I từ 2003-2005

Đơn vi ̣: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Dư nơ ̣ cho vay có bảo đảm bằng tài sản

của bên thứ ba (1) 157,94 290,58 345,03 Dư nơ ̣ cho vay có bảo đảm bằng tài sản

(2) 596 1016 1113

Tỷ tro ̣ng (1/2) 26,5% 28,6% 31%

(Nguồn: Báo cáo hoạt động bảo đảm tiền vay tại Sở giao di ̣ch I)

Ta thấy dư nơ ̣ cho vay theo hình thức bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba chiếm tỷ tro ̣ng khá cao so với dư nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản. Trong khoảng thời gian từ năm 2003-2005 tỷ tro ̣ng của dư nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba có xu hướng tăng lên. Năm 2003, dư nơ ̣ cho vay có bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba chiếm 26,5% so với tổng dư nơ ̣ cho vay có bảo đảm bằng tài sản, đến năm 2004 tỷ tro ̣ng đó

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả của hoạt động bảo đảm tiền vay tại sở giao dịch i ngân hàng công thương việt nam (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w