- Xét ở phương diện hoạt động quản lý (Theo hướng nghiên cứu của đề tài)
3.4.7. Kết luận về thực nghiệm
a. Mặc dù công tác TTSP được các trường sư phạm rất quan tâm, nhưng kết quả mang lại vẫn chưa như mong muốn. Các biện pháp cải tiến quản lý TTSP đã được áp dụng chứng tỏ phù hợp với thực tiễn thực tiễn TTSP của trường CĐSP.
b. Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy nhận thức, thái độ, hành vi của SVSP về ĐĐNN có tiến bộ rõ rệt so với nhóm đối chứng.
c. Từ kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy giả thuyết nghiên cứu biện pháp TTSP có tác dụng tích cực đến giáo dục ĐĐNN cho SVSP đã được chứng minh có tính khả thi, đem lại kết quả rõ rệt.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Từ đánh giá thực trạng quản lý giáo dục ĐĐNN cho SV trong một số trường CĐSP khu vực miền Đông nam bộ trong giai đoạn hiện nay, chúng tôi đề xuất 7 biện pháp quản lý giáo dục ĐĐNN trong các trường CĐSP nhằm nâng cao kết quả giáo dục ĐĐNN cho sinh viên CĐSP. Các biện pháp được đa số chuyên gia đánh giá cao cho thấy sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp. Các biện pháp cần được thực hiện đồng bộ và gắn bó với nhau, làm tiền đề cho nhau nhằm đạt được kết quả cao nhất đặt trong hệ thống quản lý nhà trường.
Thực nghiệm biện pháp giáo dục ĐĐNN cho SVSP thông qua quản lý tốt TTSP ở nhà trường phổ thông cho thấy kết quả là sự chuyển biến và thay đổi theo hướng tích cực hơn về nhận thức, thái độ và hành vi của SVSP về ĐĐNN. Trong các con đường sử dụng để giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm thì hoạt động thực hành nghiệp vụ sư phạm là con đường có những khả năng hết sức to lớn. Với vị trí là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn, thực hành nghiệp vụ sư phạm tạo ra những điều kiện thuận lợi để sinh viên có sự nhận thức sâu sắc về các giá trị nghề nghiệp, được trải nghiệm về các giá trị nghề nghiệp và vận dụng
1.2. Về thực tế: Đề tài đã tiến hành nghiên cứu, điều tra, đánh giá được thực trạng ĐĐ và ĐĐNN của SVSP; thực trạng tổ chức quản lý GDĐĐNN cho SV trường CĐSP. Xác định được các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tổ chức GDĐĐNN cho HSSV trường CĐSP. Việc khảo cứu từ thực tiễn cho thấy, quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp trong đào tạo giáo viên ở nhà trường CĐSP hiện nay chưa được định hướng như một quá trình giáo dục trọn vẹn, chưa được tổ chức một cách có kế hoạch. Trong nhà trường sư phạm, giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên mới chỉ được kết hợp phần nào trong các hoạt động dạy học, giáo dục, mà chưa được tổ chức theo một chương trình cụ thể. Vì thế, sự hình thành định hướng giá trị đạo đức nghề nghiệp của sinh viên cịn thiếu đi tính vững chắc, dễ bị biến đổi trước những tác động đa dạng của cuộc sống. Kết quả nghiên cứu thực trạng cho thấy khái quát hóa các đánh giá của các cán bộ quản lý, GV, tự đánh giá của SV có sự đồng thuận khá cao về thực trạng ĐĐNN của SVSP các tỉnh miền Đơng Nam Bộ. Đó là:
- Đạo đức nói chung về yêu nước, chấp hành pháp luật, nội quy, tích cực tham gia các hoạt động học tập, sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội; quan hệ với thầy cô, bạn bè…đạt ở mức độ khá tốt. Tuy nhiên ĐĐNN sư phạm còn thể hiện khá mờ nhạt ở SVSP, nhận thức còn chung chung, thái độ thiếu say mê, hành động tìm tịi sáng tạo trong học nghề cịn hạn chế.
- Quản lý giáo dục ĐĐNN cho SVSP ở các trường CĐSP miền Đơng Nam Bộ cịn nhiều hạn chế do nhận thức chưa rõ tầm quan trọng và thiếu các biện pháp quản lý phù hợp.
1.3. Kết quả nghiên cứu cũng đã xác định và đề xuất 7 biện pháp quản lý giáo dục ĐĐNN cho SVSP. Trong các con đường sử dụng để giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm thì hoạt động thực hành nghiệp vụ sư phạm là con đường có những khả năng hết sức to lớn. Với vị trí là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn, thực hành nghiệp vụ sư phạm tạo ra những điều kiện thuận lợi để sinh viên có sự nhận thức sâu sắc về các giá trị nghề nghiệp, được trải nghiệm về các giá trị nghề nghiệp và vận dụng chúng vào việc giải quyết các tình huống đa dạng của thực tiễn giáo dục nhà trường phổ thông. Kết quả thực
HSSV.Tổ chức tập huấn chuyên môn nghịêp vụ cho đội ngũ trợ lý công tác HS- SV của các khoa.
- Nhà trường tham mưu với UBND Tỉnh ban hành quy chế phối kết hợp giữa nhà trường, chính quyền địa phương, các ban ngành đồn thể… trong công tác quản lý HS-SV ở ngoại trú trên địa bàn Tỉnh.