- Xét ở phương diện hoạt động quản lý (Theo hướng nghiên cứu của đề tài)
3.3.3. Hệ thống các biện pháp tổ chứcgiáo dục ĐĐNN được khảo nghiệm
Tiến hành khảo nghiệm:
Bảng 3.14: Kết quả khảo nghiệm biện pháp theo ý kiến đánh giá của chuyên gia.
Ý kiến đánh giá S T T Các biện pháp Rất đồng ý % Đồng ý % Phân vân % K đồng ý % 1
Nâng cao nhận thức cho giáo viên và sinh viên về vị trí, tầm quan trọng của ĐĐNN
46 83,6 5 9,09 4 7,2 0 0
2 Kế hoạch hóa nội dung
giáo dục ĐĐNN cho 43 78,1 9 16,4 3 5,5 0 0
3 Phân định rõ vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của giáo viên chủ nhiệm
39 70,9 8 14,5 8 14,5 0 0
4 Chỉ đạo triển khai kế hoạ dục ĐĐNN theo hướng tích hợp và lồng ghép
42 76,4 10 18,2 3 5,4 0 0
5 Cải tiến quản lý, tổ chức công tác kiến tập, thực tập sư phạm
50 90,9 5 9,1 0 0 0 0
6 Tăng cường hoạt động
giám sát, kiểm tra, đánh giá 43 78,1 11 20 1 1,8 0 0 7 Tăng cường CSVC, các
hiểu hơn về đặc điểm tâm lí lứa tuổi cũng như có cách ứng xử sư phạm khéo léo, nhanh nhạy trước mỗi tình huống sư phạm khác nhau. Tuy nhiên các chuyên gia cho rằng cần tăng thêm thời gian cho hoạt động thực hành nghề. Thông qua việc kiến, TTSP sẽ rèn cho sinh viên kĩ năng giao tiếp, xử lí tình huống một cách tự tin và chủ động hơn. Tiếp xúc với các đối tượng học sinh khác nhau sẽ giúp các giáo sinh có được phương pháp giảng dạy cũng như rèn luyện được các phẩm chất đạo đức nghề nghiệp phù hợp.
Như vậy việc tiến hành khảo nghiệm các biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm đã thu được kết quả rất đáng tin cậy từ các chuyên gia. (Kết quả thể hiện qua bảng 3.14)
Qua điều tra thực trạng về đạo đức ĐĐNNcủa sinh viên trường CĐSP Bình Phước cũng như qua kết quả khảo nghiệm các biện pháp (theo ý kiến đánh giá của chuyên gia) chúng tơi thấy rằng các biện pháp trên nếu có đủ thời gian, điều kiện để thực nghiệm với sinh viên trong một khoá học, chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả giáo dục cao hơn khi chưa có sự tác động đồng bộ của các biện pháp.