• Ô nhiễm các hệ sinh thái khác • Thiên tai
• Diện tích giảm • Năng suất giảm
• Theo ước tính năm 2007, có khoảng 60-65% lượng phân đạm không được cây trồng hấp
thụ (tương ứng với 1,77 triệu tấn urê, 55- 60% lượng lân tương đương với 2,07 triệu tấn supe lân và 55-60% lượng kali tương đương với 344 nghìn tấn Kali Clorua (KCl) được bón vào đất nhưng chưa được cây trồng sử dụng).
• - Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) được sử dụng ngày càng gia tăng, trong đó có rất nhiều thuốc bảo vệ thực vật không rõ nguồn gốc xuất xứ, trôi nổi trên thị trường. Đến tháng 8 năm 2007, lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn lưu phải tiêu hủy 152 tấn. Từ năm 1991 đến năm 2000, khối lượng thuốc BVTV
được nhập khẩu và sử dụng biến động từ 20.000 - 30.000 tấn thành phẩm quy đổi, lượng sử dụng trên một đơn vị diện tích từ 0,67 - 1,0 kg ai/ha. Từ năm 2000 đến nay khối lượng nhập khẩu và sử dụng ở Việt Nam tăng từ 33.000 đến 75.000 tấn
• Năm 2007 cả nước có 38,4 triệu gia súc, ước tính thải ra 61 triệu tấn chất thải nhưng chỉ khoảng 40% số chất thải này được xử lý, còn lại thường được xả trực tiếp ra môi trường. Số phân không được xử lý và tái sử dụng lại
chính là nguồn cung cấp phần lớn các khí nhà kính (chủ yếu là CO2, N20) làm trái đất nóng lên, ngoài ra còn làm rối loạn độ phì đất, nhiễm kim loại nặng, ô nhiễm đất, gây phú dưỡng và ô nhiễm nước. Chưa kể nguồn khí thải CO2 phát tán do hơi thở của vật nuôi (ước chừng 2,8 tỷ tấn/năm/tổng đàn gia súc thế giới).
• Nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh trong vòng 10 năm trở lại đây, không chỉ nuôi sông hồ, đầm phá.. mà còn tiến ra biển. Năm 2007, cả nước mở thêm 15.600 ha nuôi trồng thuỷ sản, đưa tổng diện tích đạt khoảng 1,065 triệu ha (kể cả diện tích nuôi trồng thuỷ sản kết hợp với trồng lúa khoảng 65.600 ha), đạt sản
• Từ năm 1993 trở lại đây, dịch bệnh thủy sản
xảy ra liên tục. Năm 2005 dịch bệnh đã gây
thiệt hại rất lớn đến các tỉnh Nam Trung Bộ, làm suy giảm sản lượng khu vực này từ 40-
60% so với cùng kỳ năm trước. Cá biệt có tỉnh như Ninh Thuận diện tích nuôi tôm bị thu hẹp còn 10% so với diện tích nuôi các loài thủy sản khác.
• Lượng chất thải trong nuôi trồng thủy sản thải ra môi trường rất lớn. Chỉ tính riêng với sản
lượng cá tra năm 2006 là 576 tấn thì sẽ tạo ra gần 600 tấn chất thải.
• Những vấn đề ô nhiễm có tính nguyên tắc trong nông nghiệp:
Gây độc hại nguồn nước
Gây độc hại thức ăn cho người và động vật
Gây độc cho môi trường tự nhiên và nông trại
Gây hại cho khí quyển