Về phía doanh nghiệp

Một phần của tài liệu MỘT SỐ MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC MARKETING Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI (Trang 42 - 45)

mại trên địa bàn Hà Nộ

3.3.1 Về phía doanh nghiệp

* Một mô hình tổ chức luôn hàm chứa một cơ chế vận hành và quan hệ (dọc, ngang và chéo). Mặc dù cơ chế quản trị marketing ở các doanh nghiệp thơng mại hiện đại đã có nhiều bớc phát triển, nhng ở điều kiện và trình độ của nhân sự và tổ chức marketing doanh nghiệp thơng mại hiện tại và một vài năm tới, theo chúng tôi cơ chế phù hợp nhất của vận hành tổ chức marketing là cơ chế kế hoạch hoá marketing.

- Quy trình, mô hình và phơng pháp kế hoạch hoá marketing

Yếu tố trung tâm trong kế hoạch hoá giống nh trong các hoạt động quản trị khác là ra các quyết định. Trong kế hoạch hoá marketing cả về chiến lợc hay tác nghiệp, bao gồm các quyết định ở hiện tại để đối phó với những sự kiện trong tơng lai có khả năng xảy ra hay có thể đạt đợc.

Các quyết định kế hoạch hoá về bản chất có thể đợc đa ra là quyết định chiến lợc hay tác nghiệp. Các quyết định chiến lợc marketing cần đợc hoạch định trớc, sau đó nó sẽ đợc triển khai qua các hoạt động marketing đã đợc kế hoạch hoá tác nghiệp. Quy trình kế hoạch hoá vì vậy đợc xây dựng qua các bớc sau:

Xây dựng các kế hoạch chiến lợc

Sơ đồ 4. Quy trình quản trị kế hoạch marketing ở doanh nghiệp thơng mại

Kế hoạch hoá marketing là một khâu cự kỳ trọng yếu của quá trình quản trị marketing ở công ty, do đó việc tiến hành kế hoạch hoá phải do những ngời hiều biết chuyên môn thích hợp và tham gia trực tiếp vào quản trị các hoạt động marketing thực hiện. Có nhiều phơng pháp để tiến hành kế hoạch hoá marketing: phơng pháp kế hoạch hoá từ trên xuống, từ dới lên và kết hợp hai hình thức này.

Lựa chọn một phơng pháp tiến hành kế hoạch hoá thích hpọ mang tính tình huống và phụ thuộc vào cấu trúc tổ chức marketing của công ty, kiểu quản trị và những ngời liên quan đến kế hoạch hoá, môi trờng bên trong và trình độ chuyên môn của đội ngũ kế hoạch hoá của công ty; phụ thuộc vào môi trờng bên ngoài, áp lực của thị trờng, đặc biệt về sự cạnh tranh nhu cầu về sản phẩm hoặc dịch vụ và các mục tiêu công ty theo đuổi. Do đó, phải căn cứ vào điều kiện cụ thể của công ty tại thời điểm lập kế hoạch để lựa chọn phơng án cho phù hợp.

Kế hoạch hoá marketing có các vai trò chủ yếu sau:

- Khuyến khích t duy hệ thống trong lĩnh vực quản trị, trong kế hoạch, các mục tiêu và phơng cách để đạt đợc nó phải đợc suy tính thận trọng, phải đợc xác định rõ ràng.

- Giúp cho việc xác định nhịp điệu phát triển của công ty.

- Tạo ra sự chuẩn bị tốt để đối phó với những thay đổi, cân nhắc về các hoạt động và phản ứng sẽ xảy ra khi các cơ hội xuất hiện hoặc các khó khăn nảy sinh.

- Tạo ra sự giao tiếp giữa các bộ phận trong công ty. Sự phổ biến các kế hoạch marketing báo động cho các bộ phận khác về các dự báo và phát triển đã đ- ợc marketing tính toán trớc.

- Tạo ra sự phối hợp giữa các hoạt động của các bộ phận trong công ty. Một kế hoạch marketing có hiệu năng sẽ điều tiết và phối hợp các hoạt động trong công ty theo một trình tự thời gian hợp lý và các bộ phận sẽ biết đợc những nỗ lực của các bộ phận để đạt tới mục tiêu chung của công ty.

* Cũng nh mọi chức năng sản xuất và hậu cần, một tổ chức marketing muốn vận hành đợc phải có một ngân quỹ xác định và bởi chi phí của marketing đợc hạch toán vào giá sản phẩm và là loại chi phí sáng tạo giá trị gia tăng nên nguồn ngân quỹ cũng đợc xác lập từ hai hớng đó.Về quy mô, căn cứ vào thực tế và trình độ tổ chức, quản trị marketing ở các công ty nên sử dụng phơng pháp tính ngân quỹ marketing bằng phần trăm doanh số có tính đến yếu tố ngang bằng cạnh tranh là phù hợp nhất và có bổ sung theo phơng pháp nhiệm vụ/hiệu lực/chi phí sẽ đợc xem xét và Giám đốc marketing có quy định cụ thể.

* ở các doanh nghiệp cần tiến hành xây dựng một cơ chế và quy trình ra các quyết định kinh doanh và các quyết định marketing. Trong bộ cơ chế và quy trình đó phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và sự phối hợp của các bộ phận chức năng trong hệ thống quản lý của doanh nghiệp, những trách nhiệm quyền hạn chính và phụ trợ (phối hợp) của từng bộ phận.

* Bộ phận quản trị marketing của các doanh nghiệp có thể đợc xây dựng theo mô hình khác nhau, nhng dù theo mô hình nào thì ngời quản trị cao nhất về marketing của doanh nghiệp phải là phó chủ tịch hãng, phó giám đốc công ty hay doanh nghiệp. Để điều đó có thể trở thành hiện thực, mô hình tổ chức bộ máy mới của các doanh nghiệp, trong đó có bộ phận chuyên marketing cần đợc thực hiện tr- ớc hết ở các doanh nghiệp sở hữu Nhà nớc.

* Mỗi kiểu tổ chức có thể chỉ thích hợp với những điều kiện và hoàn cảnh nhất định. Khi những điều kiện và hoàn cảnh thay đổi cần nhanh chóng phát hiện ra những hạn chế của cơ cấu tổ chức cũ, kịp thời điều chỉnh, bổ sung để làm cho cơ cấu tổ chức mới thích ứng một cách tốt nhất với điều kiện và hoàn cảnh mới.

* Sắp xếp cơ cấu tổ chức marketing nói riêng cũng nh sắp xếp cơ cấu tổ chức nói chung đụng chạm đến những con ngời cụ thể, vì vậy phải dứt khoát đứng trên quan điểm chỉ sử dụng những ngời đợc đào tạo, có kiến thức, có chuyên môn, thạo việc. Nếu những cán bộ nào không đủ tiêu chuẩn chuyên môn cần đa họ đi đào tạo chứ không nên sắp xếp họ vào những vị trí qua ntrọng của cơ cấu tổ chức.

* Sắp xếp cơ cấu tổ chức liên quan đến nhận thức quan điểm của những nhà quản trị cao cấp của doanh nghiệp. Nếu họ không đứng trên quan điểm đổi mớ, lấy chất lợng và hiệu quả kinh doanh làm tiêu chuẩn hàng đầu để bố trí cán bộ dới quyền vào các vị trí của tổ chức thì một cơ cấu tổ chức dù hay đến mấy cũng

không thể thành công. Vì vậy, các nàh quản trị hàng đầu của doanh nghiệp cũng cần phải đợc bổ sung và đổi mới vốn kiến thức của mình, nhất là các kiến thức về kinh tế thị trờng, quản trị kinh doanh, trong đó có quản trị marketing.

* Tổ chức hoạt động marketing của công ty thơng mại phải đảm bảo tính vận hành đồng bộ, điều hoà của các tiêu thức marketing hỗn hợp thích ứng với thị tr- ờng trọng điểm. Điều đó đòi hỏi công ty và các doanh nghiệp trực thuộc khi triển khai và thực thi phải tổng hợp và xác định quy tắc chỉ đạo nhằm đảm bảo triển khai hoạt động của tổ chức marketing đợc hữu hiệu.

* Các doanh nghiệp thơng mại Hà Nội khi triển khai chơng trình công nghệ thông tin của Thành uỷ Hà Nội cần đặc biệt quan tâm đến sự phát triển và vai trò của thơng mại điện tử kéo theo nó là nội dung hoạt động marketing trên mạng Internet và tổ chức marketing ở các doanh nghiệp thơng mại có kinh doanh trên mạng. Đây cũng đồng thời là một phơng thức thơng mại phổ biến theo yêu cầu của hội nhập thơng mại khu vực và thế giới.

Các doanh nghiệp thơng mại cần phát triển các hình thức bán hàng mới, cách tổ chức bán hàng phi cửa hàng nh:

- Bán lẻ qua máy tự động bán hàng. - Bán lẻ qua th trực tiếp.

- Bán lẻ qua caltalog.

- Bán lẻ qua sử dụng kênh ttruyền thông vô tuyến. - Bán lẻ qua mạng trực tuyến.

Bất kỳ một doanh nghiệp nào tham gia và hoạt động kinh doanh trên môi tr- ờng Internet đều phải nhìn nhận vấn đề thơng mại điện tử là nền tảng và là chỗ dựa vững chắc trong quá trình phát triển kinh doanh của mình. Khi đó hệ thống thông tin Internet tạo dựng cho doanh nghiệp đó có nhiều điều kiện thuận lợi trong cạnh tranh và đa ra các dịch vụ cũng nh sản phẩm có giá trị với ngời tiêu dùng, giảm chi phí cho việc tiếp thị trên các khách hàng kênh thông tin đại chúng mang tính địa phơng. Trong khi trên Internet, doanh nghiệp có thể tiếp thị sản phẩm của mình theo đúng phơng diện ‘‘ không biên giới’’ làm cho ngời tiêu dùng ở bất kỳ đâu, bất kỳ lúc nào cũng có thể lựa chọn đợc các sản phẩm của doanh nghiệp theo ý của mình cùng với dịch vụ kèm theo nó.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC MARKETING Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w