Những kết quả nghiên cứu về ựất và phân bón cho chè ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lượng phân bón NPK thích hợp, kết hợp với phân hữu cơ vi sinh NEB 26 trên cây chè tại phú hộ (Trang 27 - 37)

Năm 1969- 1979 với sự giúp ựỡ của Viện thổ nhưỡng nông hóa, trại thắ nghiệm chè Phú Hộ ựã tiến hành làm thắ nghiệm bón phân khoáng N, P, K cho chè. Kết quả ựược tác giả đỗ Ngọc Quỹ và các cộng tác viên [19] cho biết: bón N và nhất là bón Kali có tác dụng rất rõ ựến việc làm tăng năng suất chè. Bón lân năng suất ắt chênh lệch so với ựối chứng. Bón kali pHKCL của ựất ựược tăng lên.

Phân bón còn ảnh hưởng ựến chất lượng nguyên liệu chế biến (búp chè). Việc bón phân ựạm ựơn ựộc với lượng cao (100N ựến 200N) cho chè ựã cho thấy, với lượng bón 100N- làm giảm hàm lượng tanin tổng số 1,4% và 2,8% với lượng 200N. Làm giảm lượng chất hòa tan tổng số là 0,6% với lượng bón 100N và 1% với lượng bón 200N. Bón ựạm ựơn thuần năng suất tăng ựến năm thứ 7 và từ năm thứ 8 thì giảm dần.

Phạm Kiến Nghiệp, 1984 [15] ở vùng chè Bảo Lộc- Lâm đồng, việc bón phân ựạm ựơn ựộc với lượng cao (100, 200, 300, 400N) cho thấy:

Lượng ựạm bón tăng dẫn tới năng suất tăng- nhưng hiệu suất sử dụng 1 kg N lại giảm. Với lượng bón 100N, 1 kg N cho thu hoạch 9 kg chè búp, còn lượng bón 400N 1 kg N cho thu hoạch 6 kg chè búp.

Bón lượng ựạm cao ựã làm giảm hàm lượng tanin tổng số từ 1,3% ựến 2,9%, làm giảm chất hòa tan từ 1% ựến 3,1% nhưng lại làm tăng hàm lượng N tổng số trong búp chè (so với không bón phân).

Với những số liệu trên ựã chứng tỏ bón ựạm ựơn ựộc với lượng cao có ảnh hưởng không tốt ựến chất lượng búp chè. đó là một trong những nguyên nhân làm cho chất lượng chè chế biến không cao.

Ở Việt Nam vấn ựề sử dụng phân khoáng cho chè còn gặp nhiều khó khăn, phần lớn ựất trồng chè rất nghèo dinh dưỡng, ựịa hình ựa dạng và phức tạp, khả năng ựầu tư phân bón thâm canh cho chè rất hạn chế, kết quả nghiên cứu chưa nhiều. Sử dụng N:P:K mất cân ựối, nhìn chung chú ý nhiều lượng bón N mà ắt chú ý ựến các nguyên tố khác, vì thế ựã không phát huy ựược hiệu quả của bón phân, ựặc biệt chất lượng nguyên liệu chè giảm. Lượng bón phân vô cơ ở Việt Nam thấp hơn các nước Nhật Bản, Srilanka... Do vậy việc nghiên cứu liều lượng, tỷ lệ bón của một số yếu tố phân bón cho chè là rất cần thiết trong thâm canh chè hiện nay.

Thực tế cho ựến nay có rất ắt các công trình nghiên cứu vế phân bón cho chè ở Việt Nam. Theo kết quả thống kê của FAO mức ựầu tư phân bón cho chè ở Việt Nam bình quân 200kg N, 50kg P2O5, 50kg K2O/ha. Song theo hiệp hội phân bón quốc tế (IFA) mức phân bón khuyến nghị với chè kinh doanh là 90kg N, 240kg P2O5, 360kg K2O/ha. Qua ựiều tra 1990 Ờ 1994 ở Việt Nam (Nguyễn Tử Siêm, 1996) [21] lượng bón thực tế cho cây chè kinh doanh bình quân là 140 kg N, 80kg P2O5 và 40kg K2O/ha.

Bón ựạm trên cơ sở cân ựối với các yếu tố cơ bản khác hiệu lực phân bón cho chè, theo đỗ Ngọc Quỹ 1980 [18], nêu rằng trên nền ựạm 100 Ờ 200 kg N/ha, kali 50kg K2O/ha hiệu lực phân lân không rõ với mức bón 50kg P2O5/ha. Kết quả nghiên cứu về bón hàng năm 60 - 180kg P2O5/ha trên nền hữu cơ có ựạm làm tăng

năng suất chè 13,04 Ờ 16,67%. Theo Nguyễn tử Siêm, Nguyễn Thị Thanh Hà và Thái Phiên [21]. đạm làm tăng khối lượng búp, tăng lượng nước và chất hòa tan, song làm giảm lượng tannin trong búp chè. Kali làm tăng khối lượng búp, giảm lượng nước, tăng ựộ hòa tan và tăng lượng tannin ựóng góp vào việc tăng phẩm chất búp chè rõ rệt.

Theo tác giả Vũ Cao Thái 1996 [24], việc sử dụng phân bón cân ựối là một tiền ựề duy trì năng suất cao và tiết kiệm phân bón. Sử dụng phân bón không cân ựối có thể dẫn ựến thoái hóa ựất và suy giẩm sức sản suất của cây. Mục tiêu của sử dụng phân bón cân ựối là tăng năng suất cât trồng, chất lượng nông sản, hiệu chỉnh sự thiếu hụt các chất dinh dưỡng của cây trồng mà ựất thiếu, duy trì, nâng cao ựộ phì nhiêu của ựất.

Theo tác giả Nguyễn Xuân Cường 2010[2], với lượng bón N + P + K = 300kg, bón phối hợp theo 4 tỷ lệ: 2:1:1; 3:1:1; 3:1:2; 3:2:1 trên nên phân chuồng 20 tấn/ha không làm ảnh hưởng ựến ựộ chua của ựất và có tác dụng làm tăng hàm lượng chất hữu cơ và hàm lượng các chất dinh dưỡng ựạm, lân, kali trong ựất ở cả hai dạng tổng số và dễ tiêu tuy nhiên mức tăng không nhiều. đất trồng chè tại ựịa ựiểm nghiên cứu vẫn là loại ựất chua, nghèo dinh dưỡng.

Với chè giai ựoạn ựầu kinh doanh, đinh Thị Ngọ 1996 [16], cho thấy: cùng tổng lượng bón N + P2O5 + K2O là 200 kg/ha, tỷ lệ bón phối hợp N : P : K khác nhau, chè cho năng suất khác nhau. Các tỷ lệ phối hợp có N chiếm tỷ lệ cao chè cho năng suất cao hơn, tỷ lệ phối hợp N : P : K = 2 : 2 :1 chè cho năng suất cao và hiệu quả kinh tế. Về sử dụng phân khoáng, qua kết quả thắ nghiệm trong chậu cho thấy vai trò của N ựối với sự tăng sinh khối của chè KTCB rất rõ. Về tác dụng tăng sinh khối có thể xếp thứ tự như sau: N>P>K.

Về chất lượng chè, đinh Thị Ngọ (1996) [16]: thay ựổi tỷ lệ các nguyên tố N, P, K trong hỗn hợp phân bón, với tỉ lệ chênh nhau giữa các nguyên tố không vượt quá 2 lần, chưa nhận thấy có ảnh hưởng xấu ựến chất lượng nguyên liệu (búp chè).

Lê Văn đức (1996) [8] cũng cho kết quả tương tự về hiệu lực của yếu tố lân khi bón lân phối hợp với ựạm và kali trên nương chè tuổi nhỏ là rất tốt. Bón lân làm tăng hiệu quả sử dụng ựạm, tăng tổng sinh khối nhất là hệ rễ và số lá Ờ hai cơ quan

ựồng hoá chủ yếu của cây. Việc bón ựầy ựủ các yếu tố cho tăng năng suất chè cao nhất. Việc bón phân ựạm ựơn ựộc với lượng cao (100N ựến 200N) cho chè tại trại nghiên cứu chè Phú Hộ ựã cho thấy, với lượng bón 100N ựã làm giảm hàm lượng tanin tổng số 1,4% và 2,8% với lượng 200N. Làm giảm lượng chất hòa tan tổng số là 0,6% với lượng bón 100N và 1% với lượng bón 200N. Bón ựạm ựơn thuần năng suất tăng ựến năm thứ 7 và từ năm thứ 8 thì giảm dần.

Ở nước ta cây chè ựược trồng thuộc các vùng sinh thái khác nhau, trên nhiều loại ựất. Do ựó mức ựộ cung cấp các yếu tố dinh dưỡng từ ựất cần thiết cho cây chè cũng rất khác nhau, thêm vào ựó tập quán canh tác và ựiều kiện kinh tế, xã hội của từng vùng cũng rất khác nhau, nên việc nghiên cứu ựể có một chế ựộ bón phân thắch hợp cho chè như tỷ lệ, liều lượng bón phối hợp chung cho các vùng là rất khó khăn.

Các kết quả nghiên cứu về phân bón cho chè còn chưa nhiều nhưng cũng ựã tập trung nghiên cứu các vấn ựề như giải quyết nguồn phân hữu cơ, bảo vệ ựất, chống xói mòn, sử dụng phân khoáng N, P, K bổ sung dinh dưỡng hàng năm cho chè...

Theo tác giả Lê Văn đức 1997 [7] cho thấy:

Nếu bón các yếu tố riêng lẻ (nếu có hoặc không bổ sung phân hữu cơ) chỉ có N có tác dụng tăng chỉ số là chè 261,8%, làm cho hệ rễ phát triển 269%, tổng số búp ựầu xuân ựạt cao 821%. Lượng ựạm trong lá tắch lũy 57% (nền hữu cơ).

Bón ựơn lẻ P hay K không làm tăng, thậm chắ còn làm giảm số lá, tổng sinh khối lá chè ựạt thấp (P nền hữu cơ). Lượng rễ hút giảm nghiêm trọng 63,4% (K nền hữu cơ) làm cho cây phát triển mất cân ựối. Tỷ số trên mặt ựất và dưới mặt ựất cao 4,32 (P nền không hữu cơ), làm cho số búp ựầu xuân ựạt thấp. Khi bón P hay K ựơn lẻ cây hầu như không sử dụng chúng, hiệu quả phân bón bằng không.

Bón phối hợp N với P cho hiệu quả cao hơn phối hợp giữa N với K, tăng số lá chè ựơn (NP Ờ 320,2%; NK Ờ 140,5%), tăng tổng sinh khối chè (NP Ờ 241%; NK Ờ 161,1%), tăng sinh khối rễ hút hơn (NP Ờ 518,8%; NK Ờ 186,2%), ựẫn ựến tăng tổng lượng búp ựầu xuân (156% và 281%). P kết hợp với N làm tăng hiệu quả sử dụng N hơn hẳn N kết hợp K (38,1% và 14% tương ứng).

Bón phối hợp P với K không làm tăng thậm chắ làm giảm số lá chè (93,0%) so với không bón. Tổng sinh khối nhỏ, rễ hút phát triển kém 47,3%, tỷ lệ trên mặt

ựất dưới mặt ựất cao 5,2 (nền hữu cơ). Sinh trưởng sinh thực chiếm ưu thế, sinh khối quả rất lớn 497,4% (nền hữu cơ) làm cho sinh trưởng sinh dưỡng bị kìm hãm, tổng số búp giảm thấp. Hiệu quả sử dụng phân P và k thấp.

Chỉ số lá cao nhất khi ựược bón ựầy ựủ N, P, K, làm cho tổng sinh khối ựạt mức cao nhất 246,3% (nền không hữu cơ), sinh khối cành 520% (nền không hữu cơ), sinh khối rễ hút 758,6%, tỷ số bộ phận trên mặt ựất với dưới mặt ựất thấp 2,07. Cây phát triển toàn diện, tổng số búp ựầu xuân ựạt cao nhất 1280% (nền hữu cơ).

Rải rác còn một số kết quả tương tự nhưng cũng chỉ mới là sơ khởi. để có thể góp phần nâng cao năng suất và chất lượng chè. Việc tiếp tục nghiên cứu các tỷ lệ và liều lượng N, P, K thắch hợp cho từng giống chè trên từng vùng trồng chè ở những ựiều kiện khắ hậu khác nhau là những vấn ựề cần phải quan tâm.

Tác giả Hồ Quang đức, 1994 [31] nghiên cứu bón kali cho chè trưởng thành (27 tuổi) với 4 liều lượng kali (80 K2O , 120 K2O, 160 K2O và 240 K2O trên nền 5 tấn phân chuồng + 160N + 50 P2O5 (năm 1992).

Kết quả cho thấy công thức bón 240 K2O cho năng suất cao nhất (110,6% so ựối chứng) hàm lượng tanin và chất hòa tan trong búp chè cũng cao hơn các công thức khác.

Sang năm sau công thức ựối chứng bón tăng lượng ựạm (5 tấn phân chuồng + 240N + 50 P2O5/năm) còn lượng kali không thay ựổi. Kết quả năng suất ở hai mức bón 160 K2O và 240 K2O ựựơc tăng lên (ựạt 120,0% và 113,3% ở mức tương ứng) còn các công thức bón 80 K2O và 120 K2O năng suất tăng, ở mức như năm 1992. Hàm lượng tanin, chất hòa tan ở các công thức có bón kali ựều cao hơn công thức ựối chứng.

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy, khi bón tăng lượng kali cây chè ựòi hỏi phải bón tăng N thì hiệu quả sử dụng phân kali của cây chè mới cao. Việc bón tăng kali không làm ảnh hưởng xấu ựến chất lượng nguyên liệu chè.

Nghiên cứu hiệu lực của các loại phân lân ựến năng suất chè. Tác giả Bùi đình Dinh, Lê Văn Tiềm, Võ Minh Kha, 1993 [5] cho thấy: so với công thức không bón lân công thức bón loại supe lân Lâm Thao năng suất ựạt 124%, công thức bón lân chậm tan (lân nung chảy) năng suất ựạt 115,7%. Kết quả nghiên cứu không

thống nhất với kết quả nghiên cứu thu ựược của đỗ Ngọc Quỹ năm 1979 [19]: bón lân không làm tăng năng suất. Có thể ựiều kiện ựất ựai trong 2 thắ nghiệm có khác nhau. Nếu như khi trồng chè mà bón lót lượng lân lớn, hiệu lực của lân sẽ không rõ.

đời sống cây chè gắn liền với ựiều kiện ựất ựai trong suốt chu kỳ kinh tế (kéo dài hàng 30- 40 năm). Vấn ựề ựặt ra cho các nhà sản xuất chè phải quan tâm ựến quá trình biến ựổi về lý tắnh và hóa tắnh ựất ra sao, ựể có biện pháp canh tác, cũng như có chế ựộ bón phân, duy trì ựộ phì nhiêu của ựất chè.

Qua một số kết quả ựiều tra, phân tắch ựất trồng chè ở Phú Hộ cho thấy: đất trồng chè sau thời gian canh tác 40 năm, thành phần cơ giới ựất không có gì thay ựổi, có hiện tượng rửa trôi sét, lớp ựất mặt có hàm lượng sét thấp hơn các lớp dưới từ 4- 10% (ở ựất rừng chỉ 2- 3%). độ xốp có chiều hướng giảm dần, lớp ựất mặt có ựộ xốp giảm 4- 5% so với ựất rừng, có nơi giảm ựến 10%. Hệ số cấu trúc tăng dần từ lớp ựất mặt tới lớp ựất dưới. Hệ số phân tán ngược lại giảm dần từ trên xuống dưới. Thành phần ựoàn lạp bền trong nước giảm dần theo ựộ sâu.

đối với những diện tắch ựất trồng chè lại chu kỳ 2, với mức ựộ thâm canh ngay từ ựầu, ựộ phì của ựất không biến ựộng nhiều, năng suất chè ổn ựịnh, hàm lượng mùn N, P, K ở mức trung bình (dẫn theo đỗ Ngọc Qũy 1979) [19].

Về ựộ ẩm ựất vùng trung du, qua kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Dần, 1980 [3], Trần Công Tấu, Nguyễn Thị Dần, 1984 [23] cho thấy:

Vụ ựông xuân hiện tượng khô hạn xảy ra phổ biến vào tháng 12, tháng 1 và tháng 3. độ ẩm ựất có lúc giảm xuống dưới mức ựộ ẩm cây héo.

Dùng biện pháp che phủ, tủ ẩm hoặc tưới chè, ựều làm tăng năng suất: che phủ cho chè bằng nilon hoặc các phụ phế phẩm (cỏ khô, rơm rạ) ựã có tác dụng làm tăng ựộ ẩm ựến từ 5- 7%, năng suất chè tăng trung bình 28- 30%, cây chè trồng mới có tỷ lệ cây sống cao.

Phần lớn cây chè ở nước ta ựược trồng trên ựất ựỏ vàng, tập trung ở các khu vực mưa nhiều, mưa tập trung, có mùa khô hạn kéo dài 5- 6 tháng. địa hình dốc lượng nước mưa chảy trên mặt nhiều hơn lượng nước thêm vào ựất, mùa khô lượng nước bay hơi bao giờ cũng lớn hơn lượng nước mưa, nên cây chè nói riêng cũng như cây trồng khác nói chung thường xuyên ở trong tình trạng hạn hán. Vấn ựề ựã

ựặt ra là tìm biện pháp ựể giữ lại lượng nước mưa trong ựất, hạn chế lượng nước bốc hơi, một trong các biện pháp phải kể ựến là tủ gốc giữ ẩm cho cây. (Lương đức Loan, Nguyễn Tử Siêm- 1979) [13].

Theo tác giả đỗ Văn Ngọc và các công sự- 1993 [17], chè qua thời gian canh tác thu hái 20- 30 năm, năng suất búp giảm thấp, ựộ xốp của ựất giảm, lớp ựất mặt ựộ xốp giảm 4- 5% so với ựất rừng mới khai phá...Việc áp dụng một số biện pháp canh tác, trong ựó có biện pháp ựào rãnh giữa hàng chè kết hợp cây phân xanh ựã làm tăng ựộ xốp, giảm trị số dung trọng, tạo ựiều kiện cho bộ rễ chè phát triển (lượng rễ hút tăng 40,8%, khối lượng bộ rễ tăng 24,19%). Do ựó mà năng suất trên những nương chè áp dụng biện pháp canh tác này ựã ựược tăng lên.

Theo Lê Văn Khoa và Phạm Cảnh Thanh- 1988 [11]. Chè ựược trồng theo các phương thức canh tác khác nhau, ựều có ảnh hưởng ựến hàm lượng chất dinh dưỡng, ựến diễn biến hàm lượng sét vật lý...trong ựất. Với các phương thức trồng chè có thâm canh, trồng xen ghép với cây họ ựậu hoặc theo phương thức nông lâm kết hợp, có tác dụng duy trì và nâng cao ựộ phì nhiêu của ựất, làm tăng hàm lượng mùn 26- 54% ở tầng ựất 0-50cm so với ựất ựồi trọc. Hàm lượng N, P, K tổng số và dễ tiêu cũng tăng lên ựáng kể ở phương thức chè trồng có thâm canh. Việc trồng chè có xen với cây họ ựậu ựã có tác dụng làm giảm mức ựộ rửa trôi sét theo chiều sâu, sự chênh lệch hàm lượng sét giữa hai tầng không lớn (dao ựộng từ 0,5 ựến 2,7%).

Theo tác giả Nguyễn Văn Tạo và cộng sự 2006 [22], bón ựầy ựủ 3 loại phân khoáng N300 P100 K100 kg/ha, lân ựược bón 2 lần/năm có tác dụng tốt ựến sự hình thành bộ lá chè, các chỉ tiêu sinh trưởng búp, năng suất và phát huy tốt hiệu lực của lân trong ựất chè kinh doanh. đặc biệt tác ựộng của phân khoáng ở tỷ lệ 3:1:1 có hiệu quả tốt ựến sinh trưởng và cho năng suất cao, có thể thay thế tỷ lệ 2:1:1 cho những ựối tượng chè cấp năng suất trên 10 tấn búp/ha.

Bón phân khoáng cân ựối và bổ sung phân hữu cơ ựều làm tăng sản lượng chè. Nhưng liều lượng NPK thắch hợp cho nương chè còn phụ thuộc vào tắnh chất lý hóa của ựất, tuổi chè và yếu tố tác ựộng các các yếu tố sinh thái [10].

* Nhận xét chung.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lượng phân bón NPK thích hợp, kết hợp với phân hữu cơ vi sinh NEB 26 trên cây chè tại phú hộ (Trang 27 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)