Về thời gian làm việc của CBCNV tại Vườn thú

Một phần của tài liệu hiệu quả của việc hướng dẫn chăm sóc cho cán bộ công nhân viên bị viêm mũi dị ứng tại trung tâm y tế vườn thú hà nội (Trang 33)

3. Những phương pháp phòng bệnh viêm mũi dị ứng

4.1.5. Về thời gian làm việc của CBCNV tại Vườn thú

Chúng tôi gặp 57% là công nhân vệ sinh môi trường trong đó có quét rác, cắt cỏ, thông cống, vệ sinh chuồng trại của thú… chiếm tỷ lệ cao nhất. Đây cũng là môi trường có những yếu tố phát sinh bệnh VMDƯ tại Vườn thú Hà nội.

Theo Nguyễn Văn Hướng và cộng sự (1991) tỷ lệ công nhân trực tiếp nuôi thú cũng có tỷ lệ cao: 50% [7]

Qua kết quả trên đây cho thấy việc tiếp xúc trực tiếp với các dị nguyên gây bệnh đóng một vai trò quyết định trong bệnh sinh của bệnh viêm mũi dị ứng ở Vườn thú Hà nội. Trong khi những cán bộ làm công tác quản lý không trực tiếp tiếp xúc với các dị nguyên thì tỷ lệ mắc bệnh là rất thấp 3%. Vì vậy việc tư vấn, tìm ra các biện pháp nhằm hạn chế các triệu chứng của bệnh đường hô hấp, đặc biệt là bệnh viêm mũi dị ứng, để chăm sóc sức khỏe cho các cán bộ công nhân viên đang làm việc tại Vườn thú Hà Nội.

4.1.5. Về thời gian làm việc của CBCNV tại Vườn thú Hà nội nội

Theo nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ cán bộ công nhân viên có thời gian làm việc trên 20 năm có tỷ lệ cao nhất: 33%; tỷ lệ cán bộ công nhân viên có thời gian làm việc từ 1-5 năm và từ 11-20 năm là bằng nhau: chiếm 27% và cuối cùng tỷ lệ thấp nhất là số cán bộ công nhân viên có thời gian làm việc 6 -10 năm ( 13%).

Theo nghiên cứu của Nhật Linh và Đoàn Thị Thanh Hà thời gian mắc bệnh trung bình lần lượt là 6,2 và 7.16 năm [8].

là bệnh mạn tính, kéo dài mà những cán bộ công nhân có thời gian làm việc lâu năm tại các vị trí có nhiều yếu tố nguy cơ mắc bệnh. Vì vậy, cần được chăm sóc, tư vấn, khám sức khỏe định kỳ cho những đối tượng này.

4.1.6. Tiền sử dị ứng liên quan của đối tượng nghiên cứu

Kết quả của chúng tôi 43% bệnh nhân có tiền sử dị ứng gia đình và 37% tiền sử dị ứng bản thân.

Theo kết quả của Nguyễn Văn Hướng và cộng sự : 85% có tiền sử dị ứng gia đình và 65% có tiền sử dị ứng bản thân [7].

Kết quả về tiền sử bản thân và gia đình của Nguyễn Năng An có 42,24% và32,7% [1].

Khai thác tiền sử dị ứng là một bước rất quan trọng trong các bệnh có tính chất dị ứng để phục vụ cho công tác chăm sóc sức khỏe cho các cán bộ công nhân viên ở Vườn thú Hà Nội. ở những cán bộ công nhân viên có tiền sử dị ứng làm việc ở những vị trí có những yếu tố dễ gây VMDƯ sẽ dễ mắc bệnh này hơn những cán bộ công nhân viên hoàn toàn không có tiền sử dị ứng.

Kết quả này là phù hợp với nhận xét của nhiều tác giả về VMDứ : “viêm mũi dị ứng là một bệnh có tính chất gia đình, cha mẹ truyền sang cho con cái có cơ địa dị ứng”

4.1.7. Các yếu tố gây VMDƯ ở Vườn thú Hà Nội

Theo nghiên cứu của chúng tôi: tỷ lệ bụi chiếm 70% sau đó là lông thú vật chiếm 43%, mùi chiếm 37%, phấn hoa chiếm 27% và nấm mốc chiếm 17%.

lông vũ, lông thú cũng rất cao ( 45%) so với các yếu tố khác [4].

Theo nghiên cứu của Garavello W et al (2005) tỷ lệ do lông vũ, lông thú cũng rất cao (45%) so với các yếu tố khác [13].

Khối lượng lớn các đường dạo trong khuôn viên Vườn thú, khối lượng lớn lá cây, cỏ, số lượng thú và chất thải cũng như mùi của chúng, mùi của khói than tổ ong khi đun đó là những nguyên nhân chủ yếu gây VMDứ ở cán bộ, nhân viên tại vườn thú Hà Nội. Điều này là hoàn toàn hợp lý vì môi trường làm việc của các cán bộ, nhân viên là trong Vườn thú nên số lượng bụi và lông thú trong môi trường sẽ cao hơn hẳn những nơi khác.

Kết quả của chúng tôi tại Vườn thú Hà nội có tỷ lệ các cán bộ công nhân viên mắc các yếu tố dị nguyên ít hơn so với các tác giả khác là do các cán bộ công nhân viên này đã được cán bộ y tế hướng dẫn, chăm sóc cụ thể cộng với ý thức tuân thủ chế độ điều trị.

4.2. Hiệu quả công tác chăm sóc và tư vấn không dùng thuốc cho CBCNV tại Vườn thú Hà Nội:

4.2.1. Các triệu chứng cơ năng VMDứ của đối tượng nghiên cứu

Theo nghiên cứu của chúng tôi, sau khi đã được cán bộ y tế chăm sóc và tư vấn không dùng thuốc thì các triệu chứng của bệnh VMDƯ đã giảm rõ rệt trước và sau điều trị. Theo báng 3.8 cho thấy sau khi được can thiệp thì tỷ lệ ngạt mũi giảm từ 80% còn 33%, chảy mũi giảm từ 73% còn 40%, tỷ lệ ngứa mũi và hắt hơi còn rất thấp 17% và 20% .

Theo J. Bousque thì chảy mũi gặp nhiều ở VMDứ nhưng hiếm gặp ở bệnh nhân viêm mũi vận mạch.

Tỷ lệ này cũng phù hợp với nghiên cứu của Lê Đình Hưng (2004) là 64% giảm còn 26,7% chảy mũi. ở những bệnh nhân có sử dụng nhiều loại thuốc xịt mũi co mạch kéo dài làm thoái hóa và phì đại cuốn thì tỷ lệ ngạt nặng giảm ở mức độ ít hoặc không giảm là 46,7% [4]. Những tổn thương này ở các cán bộ công nhân viên được cán bộ y tế chuyển lên bệnh viện trung ương để phối hợp điều trị.

4.2.2. Các triệu chứng thực thể VMDứ của đối tượng nghiên cứu

Theo nghiên cứu của chúng tôi các triệu chứng thay đổi hình thái niêm mạc cuốn chiếm 83% nhưng số tỷ lệ tiến triển thành polyp chi có 2 cán bộ công nhân viên chiếm 10%; Cán bộ công nhân viên có quá phát cuốn cũng có tỷ lệ đáng kể 40%. Kết quả này cũng tương tự như nghiên cứu của tác giả Nguyễn Tấn Phong thì số bệnh nhân có tỷ lệ thay đổi hình thái niêm mạc cuốn thành polyp cũng rất thấp chiếm 10%.

4.2.3. Kết quả của công tác chăm sóc và tư vấn không dùng thuốc cho người bị VMDƯ

Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy, kết quả các triệu chứng của CBCNV bị VMDứ tại Vườn thú Hà nội được cải thiện đáng kể sau khi được tiến hành chăm sóc và tư vấn không dùng thuốc với tỷ lệ CBCNV đạt kết quả tốt và khá trở lên chiếm 87%, tỷ lệ không đạt chỉ chiếm 13%.

Như vậy, trong điều trị VMDứ các biện pháp chăm sóc không dùng thuốc đóng một vai trò hết sức quan trọng mà cần được các cán bộ, nhân viên y tế chú trọng tới để tư vấn cho bệnh nhân nhất là trong môi trường như Vườn thú Hà nội.

Kết luận

5.1. Một số yếu tố nguy cơ gây VMDƯ tại Vườn thú Hà nội:

- Tuổi: Tỷ lệ CBCNV mắc bệnh VMDƯ ở lứa tuổi từ 18- 30 là 53%.

- Về giới: CBCNV nam mắc gấp đôi CBCNV nữ : nam chiếm 63%, nữ: 37%

- Về trình độ học vấn: tỉ lệ tốt nghiệp phổ thông trung học chiếm cao nhất: 66,4%; phổ thông cơ sở chiếm 6,6%, đại học - cao đẳng chiếm 27%.

- Về vị trí công việc của CBCNV: tỷ lệ các CBCNV quét rác, trực tiếp nuôi thú có nguy có mắc bệnh VMDƯ cao hơn những người quản lý chiếm 57% và 30%.

- Về tiền sử dị ứng: những CBCNV có tiền sử dị ứng gia đình hoặc bản thân có tỷ lệ mắc bệnh VMDƯ cao hơn với người hoàn toàn không có tiền sử dị ứng: gần như gấp đôi.

- Về thời gian làm việc: tỷ lệ CBCNV làm việc lõu năm ( >20 năm) chiếm cao nhất 33%; từ 1-5 năm chiếm bằng từ 11-20 năm là 27%; từ 6-10 năm chiếm 13%.

- Về các yếu tố dễ gây bệnh VMDƯ tại Vườn thú Hà nội thì tỷ lệ mắc VMDƯ ở CBCNV do bụi là nhiều nhất (70%) sau đến lông thú vật ( 43%)

5.2. Kết quả của công tác chăm sóc và tư vấn không dùng thuốc cho người bị VMDứ tại Vườn thú Hà nội

- Các triệu chứng cơ năng trước và sau chăm sóc, tư vấn đã giảm rõ: ngạt mũi giảm từ 80% còn 33%, chảy mũi giảm từ 73% còn 40%, tỷ lệ ngứa mũi và hắt hơi còn rất thấp 17% và 20% .

- Các triệu chứng thực thể

+ Thay đổi hình thái niêm mạc cuốn : 83% + Quá phát cuốn : 40% + Polyp mũi : 10%

+ Dị hình giải phẫu : 10% - Kết quả mức độ thay đổi sau công tác chăm sóc và tư vấn:

+ Đạt được kết qủa khá trở lên và tốt: 87% + Không đạt được kết quả: 13%

Khuyến nghị

- Về công tác an toàn lao động: cần tuyên tuyền cho các cán bộ công nhân viên Vườn thú Hà Nội thực hiện tốt những nội quy đã đề ra như giữ vệ sinh sạch sẽ nơi làm việc, đeo khẩu trang, mũ, nón, găng tay, ủng khi làm việc nhất là ở những nơi có nguy cơ đến bệnh đường hô hấp đặc biệt là bệnh VMDƯ.

- Nên luân phiên thay đổi cho CBCNV có tiền sử tiếp xúc dị nguyên nhiều sang nơi có ít dị nguyên hơn, hoặc những CBCNV có tiền sử dị ứng cao trong từng đơn vị.

Tài liệu tham khảo I.Tiếng việt

1. Nguyễn Năng An, Phan Quang Đoàn, Vũ Minh Thục, Trần

Ngọc Tuyển (1996), “ Bước đầu nghiên cứu bệnh dị ứng bụi bông ở công nhân nhà máy dệt 8-3 Hà Nội”,

Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, tập 3, trang

60-62

2. Boggs P.B (2000), “ Viêm mũi dị ứng”, Tài liệu dịch tiếng Việt, Nhà xuất bản Y học.

3. Đoàn Thị Thanh Hà (2002), Nghiên cứu chẩn đoánvà điều trị miễn dịch viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi nhà, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y.

4. Lê Đình Hưng (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và bước đầu đánh giá kết quả điều trị giảm mẫn cảm đặc hiệu trong viêm mũi di ứng do dị nguyên

dermatophagoides pteronyssinus. Khóa luận tốt

nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội.

5. Đỗ Xuân Hợp (1970), Giải phẫu đại cương tập 1, NXB

Y học, trang 309-402.

6. Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Huy Thông và cộng sự

(2001), “ Khảo sát IgE trong huyết thanh ở người bình thường và bệnh nhân viêm mũi dị ứng”, Báo cáo khoa học hội nghị hóa sinh y dược, trang 70-78.

7. Nguyễn Văn Hướng (1991), Góp phần nghiên cứu nguyên

nhân, chuẩn đoán và điều trị viêm mũi dị ứng, Luận

án PTS Y học, Đại học Y Hà Nội.

8. Nguyễn Nhật Linh (2002), Bước đầu đánh giá kết quả

điều trị giảm mẫn cảm đặc hiệu trong viêm mũi dị ứng bằng dị nguyên bụi nhà, Luận văn Thạc sĩ Y học,

Trường Đại học Y Hà Nội.

9. Nguyễn Quang Quyền (1997), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, trang 427- 429.

10. Nhan Trừng Sơn (2008), Tai – Mũi – Họng , tập 2, Nhà xuất bản Y học, trang 35 – 54.

11. Võ Tấn (1979), TMH thực hành tập 1, NXB Y học, trang 76-96

12. Vũ Cao Thiện (1999), Nghiên cứu lâm sàng một số

test trong chuẩn đoán viêm mũi dị ứng, Luận văn

Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.

II. Tiếng Anh

13. Garavello W et al (2005), Nasal rinsing with hypertonic solution: an adjunctive treatment for pediatric seasonal allergic rhinoconjunctivitis.

Int Arch Allergy Immunol, Volume 137(4), pp. 310- 314.

14. Skoner DP (2001), Allergic rhinitis: definition, epidemiology, pathophysiology, detection, and diagnosis, J Allergy Clin Immunol,

Volume 108 (8), pp. 88-104.

15. Ono SJ (2000), Response to IgE.Rev.Mal. Respir. Feb, Volume 17 (2), pp. 93-183.

Danh sỏch bệnh nhõn tham gia nghiờn cứu (Từ 12/2009- 12/2011) Tuổi TT Họ và tờn Nam Nữ Cụng việc Tuổi nghề Thời gian tiếp xỳc Thời gian mắc VMDU

1 Nguyễn Văn Quang 35 CN tổ chim gà 25 20 năm 03 thỏng

2 Bựi Văn Ước 60 Tổ thỳ dữ 30 22 - 36 thỏng

3 Nguyễn Phỳc Minh 42 nt 21 21 - 13 -

4 Bựi Văn Tấn 48 Quản lý 30 22 - 15 -

5 Chu Hữu Xuõn 18 Tổ hươu nai 01 01 - 01 -

6 Cao Thị Hương 26 Nhà bếp 05 05 - 03 - 7 Lưu Thị Nừn 24 nt 06 04 - 03 - 8 Nguyễn Thị Hằng 27 nt 10 10 - 03 - 9 Nguyễn Thị Thủy 25 nt 05 05 - 03 - 10 Tống Văn Sỏu 18 Tổ thỳ tạp 01 01 - 01 - 11 Trịnh Thỳy Hằng 40 Quột rỏc 20 20 - 15 - 12 Lý Kim Thoa 24 Nhà bếp 04 04 - 02 -

13 Nguyễn Xuõn Nam 25 Khu cầy chồn 20 20 - 16-

14 Hà Đức Thiện 33 Khu thỳ dữ 20 20 - 16 - 15 Nguyễn Văn Sỹ 35 Thụng cống rónh 21 15 - 10 - 16 Lờ Sỹ Thọ 28 Cắt cỏ 12 08 - 06 - 17 Lờ Thị Lan 27 Quột rỏc 05 05 - 02 - 18 Đặng Văn Bộ 30 Cất cỏ 12 08 - 03 -

19 Lưu Xuõn Tõm 27 Quột rỏc 06 06 - 03 -

20 Dương Thị Thủy 29 nt 09 09 - 05 -

Tuổi TT Họ và tờn Nam Nữ Cụng việc Tuổi nghề Thời gian tiếp xỳc Thời gian mắc VMDU 22 Chu Thị Huyền 27 nt 06 06 - 05 - 23 Nguyễn Thị Lập 39 nt 20 20- 05- 24 Nguyễn Thị Tuyến 34 nt 14 14 - 05 -

25 Cao thu Hương 25 nt 05 05 - 02 -

26 Nguyễn Thị Hạnh 27 nt 03 03 - 03 -

27 Khổng Minh Anh 29 Cắt cỏ 11 08 - 03 -

28 Vừ Anh Quyết 30 nt 05 05 - 03 -

29 Đinh Xuõn Khụi 18 nt 01 01 - 01 -

30 Hoàng Anh Tuấn 36 nt 22 20- 10 -

Tổng 19 11

I. Hành chính

- Tuổi:

- Giới: 1. Nam  2. Nữ 

- Trình độ học vấn:

1. Tốt nghiệp trung học cơ sở: 2. Tốt nghiệp trung học phổ thụng:

3. Cao đẳng - đại học: - Thời gian làm việc:

. 1-5 năm . 6-10 năm . 11-20 năm . >20 năm

- Tiền sử: ( Có bị mắc các bệnh dị ứng khi ăn, các loại thuốc, lông thú, phấn hoa, hen phế quản…) Tiền sử gia đình Có  Không 

Tiền sử bản thân Có  Không 

II. Các tiêu chuẩn đánh giá bệnh Viêm mũi dị ứng:

1. Vị trí công việc:

Vị trí công việc Có Không

Quản lý

Công nhân trực tiếp nuôi thú

Công nhân vệ sinh ( cắt cỏ, quét rác…) Nhà bếp 2.Các yếu tố dị nguyên: Các yếu tố Có Không Bụi Lông thú vật

Mùi

Phấn hoa Nấm mốc

3. Các triệu chứng trước và sau khi được chăm sóc và tư vấn không dùng thuốc:

Các triệu chứng Trước Sau

Hắt hơi Ngứa mũi Chảy nước mũi Ngạt mũi

4. Cáctriệu chứng thực thể của bệnh VMDƯ:

Các triệu chứng Có Không

Thay đổi hình thái niêm mạc cuốn

Quá phát cuốn Polyp mũi

Dị hình giải phẫu

5. Mức độ thay đổi sau chăm sóc và tư vấn:

Các triệu chứng Phần đỏnh dấu

Đỡ ngạt

Không thay đổi Ngạt mũi

Ngạt nặng hơn

Đỡ chảy nước mũi

Không thay đổi Chảy nước

mũi

Nặng hơn

Đỡ ngứa mũi

Không thay đổi Ngứa mũi

Đỡ hắt hơi

Không thay đổi Hắt hơi

Hắt hơi nhiều lần

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

Khoa Điều Dưỡng

Sinh viờn thực hiện: TRẦN ÁNH TUYẾT

Mó sinh viờn: B00074

Hiệu quả của việc hướng dẫn chăm sóc

cho các cán bộ công nhân viêN bị viêm mũi dị ứng tại trung tâm y tế vườn thú Hà Nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

Khoa Điều Dưỡng

Sinh viờn thực hiện: TRẦN ÁNH TUYẾT

Mó sinh viờn: B00074

Hiệu quả của việc hướng dẫn chăm sóc

Một phần của tài liệu hiệu quả của việc hướng dẫn chăm sóc cho cán bộ công nhân viên bị viêm mũi dị ứng tại trung tâm y tế vườn thú hà nội (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)