Cơ cấu trình độ

Một phần của tài liệu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội (Trang 27 - 30)

I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty

4. Cơ cấu lao động của công ty

4.1. Cơ cấu trình độ

Bảng 4: cơ cấu trình độ của cán bộ công nhân viên công ty từ năm 1999 đến năm 2003

STT Năm Trình độ học vấn % trên tổng số lao động

ĐH Cao đẳng Trung cấp ĐH Cao đẳng Trung cấp 1 1999 112 38 0 79,9 21,1 0 150 2 2000 124 40 0 75,6 24,4 0 164 3 2001 160 40 1 80 19,98 0,049 201 4 2002 167 40 1 80,28 19,23 0,046 208 5 2003 167 40 1 80,28 19,23 0,046 208

Nguồn: Số liệu của Phòng tổ chức năm 2003

Nhìn vào bảng 4, ta thấy trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty XNK và đầu t Hà Nội là rất cao. Trải qua 5 năm từ 1999 đến 2003, đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty đã tăng thêm 38%, từ 150 ngời vào năm 1999 lên 208 ngời vào năm 2003. Hơn thế nữa, trình độ của đội ngũ lao động của công ty trong 5 năm qua đều tăng thêm khá đều, thể hiện ở thực tế là hơn 75% cán bộ công nhân viên của công ty có trình độ đại học. Theo điều tra cho thấy, phần lớn cán bộ công nhân viên của công ty đều tốt nghiệp các trờng Đại học khối kinh tế có tiếng trên toàn quốc nh Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Ngoại Thơng, Đại học Quốc Gia Còn lại khoảng gần 20% là tốt nghiệp…

các trờng Cao đẳng. Nhìn vào bảng trên ta thấy rằng công ty u tiên phần lớn cho việc tuyển mộ những ngời có trình độ đại học, còn những công nhân viên có

trình độ cao đẳng thì phần lớn đợc tuyển từ năm 1999 trở về trớc. Từ năm 1999 trở lại đây thì chỉ có 2 công nhân viên có trình độ cao đẳng đợc tuyển vào làm. Đặc biệt ta nhận thấy số lao động có trình độ trung cấp chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong công ty, không đến 1%.

Nh vậy, ta có thể rút ra một kết luận là công ty tuy là một công ty Nhà nớc nhng cũng tơng đối năng động, nắm bắt đợc một quy luật tất yếu khách quan của thị trờng: nếu không có chất lợng thì tất sẽ bị đào thải, không sớm thì muộn. Công ty đã nhận thức đợc rằng chất lợng ở đây không chỉ là chất lợng sản phẩm, dịch vụ mà còn là ở chất lợng của những con ngời trực tiếp và gián tiếp đa những sản phẩm ấy đến đợc với ngời tiêu dùng cuối cùng, mà những ngời ấy lại chính là những ngời công nhân, nhân viên làm trong công ty. Vì vậy, công ty đã đề ra một chiến lợc tuyển mộ nhân viên theo hớng trọng nhân tài. Chính chiến lợc ấy đã giúp cho công ty có đợc một đội ngũ nhân viên có trình độ cao nh hiện nay. Và chính nhờ đội ngũ cán bộ công nhân viên này mà công ty đã có thể đứng vững và liên tục phát triển từ khi thành lập đến nay. Đặc biệt từ khi nớc ta chuyển sang thời kỳ mở cửa, các cán bộ công nhân viên của công ty đã có điều kiện phát huy năng lực và kinh nghiệm vốn có cuả mình, giúp công ty có thể hoàn thành những nhiệm vụ đặt ra.Trong những năm gần đây, hiểu và nắm bắt đợc xu thế của mọi doanh nghiệp là tuyển mộ những ngời có đủ năng lực vào làm việc, nên công ty cũng đã đa ra một số đổi mới và u đãi cho đội ngũ lao động của mình, ví nh tổ chức các lớp bồi dỡng chuyên môn, ngoại ngữ, tin học cho cán bộ công nhân viên của mình, góp phần nâng cao trình độ vốn có của họ, nhằm ngày càng hoàn thiện hơn đội ngũ cán bộ trong công ty.

Bảng 5: Cơ cấu độ tuổi của cán bộ công nhân viên của công ty từ năm 1999 - 2003 STT Độ tuổi 1999 2000 2001 2002 2003 Số ngời % số lao đông Số ngời % số lao động Số ngời % số lao động Số ngời % số lao động Số ngời % số lao động 1 22 - 30 12 8 24 14,6 55 27,4 45 21,6 49 23,6 2 31 - 40 18 52 80 48,7 91 45,2 85 40,9 80 38,5 3 41 - 60 60 40 60 36,7 55 27,4 78 37,5 79 37,9 Tổng 150 164 201 208 208

Một phần của tài liệu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w