Tăng cờng thu thập, phổ biến thông tin thị trờng, đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao nhận thức, sự hiểu biết về

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xk hàng dệt may việt nam vào EU (Trang 35 - 39)

tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao nhận thức, sự hiểu biết về các quy định trong chính sách sản phẩm nhập khẩu của EU

Để làm tốt công tác nghiên cứu thị trờng, các doanh nghiệp cần tiến hành một số biện pháp sau:

- Cần đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách đảm nhiệm việc nghiên cứu thị trờng. Họ phải là những ngời có trình độ, kiến thức, khả năng, phơng pháp t duy tốt để tổng hợp, phân tích, đánh giá các thông tin thu thập đợc một cách chính xác, đa ra các dự báo thị trờng sát với thực tế nhất.

- Tổ chức các phòng marketing chuyên trách việc nghiên cứu thị trờng, xây dựng và thực hiện chiến lợc nghiên cứu thị trờng cũng nh đề ra biện pháp thâm nhập thị trờng tốt nhất.

- Thiết lập các văn phòng đại diện tại các quốc gia EU. Các văn phòng đại diện này có nhiệm vụ thu thập thông tin một cách thờng xuyên về thị trờng sở tại để cung cấp cho doanh nghiệp trong nớc.

- Tham gia vào các tổ chức xúc tiến thơng mại của Việt Nam và EU.

Kết luận******** ********

Sản phẩm dệt may của Việt Nam là mặt hàng có lợi thế so sánh quốc tế, thị trờng xuất khẩu lớn, tỷ suất đầu t không lớn, thời gian đầu t nhanh, giải quyết nhiều việc làm cho ngời lao động. Hơn nữa, dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đợc Chính phủ đề ra tốc độ tăng trởng xuất khẩu gấp đôi tốc độ tăng trởng GDP trong dự thảo chiến lợc phát triển kinh tế

xã hội giai đoạn 2005-2010.

Hiện nay,chỉ có ngành may mặc Việt Nam mới có những lợi thế, tiềm năng lớn để cạnh tranh với sự phát triển vĩ đại của ngành dệt may Trung Quốc trong cuộc đua tranh quốc tế. Tuy nhiên, nguồn nhân lực rẻ và dồi dào, thêm vào đó là uy tín chất lượng của các thương hiệu Việt sắp phải đối đầu với sự lấn át của hàng hoá Trung Quốc khi mà cánh cửa thị trường WTO rộng mở. Mặc dù đã có đợc chỗ đứng khá vững chắc ở thị trường các châu lục thế nhưng những việc cắt giảm thuế cho các nước thành viên WTO đang tạo cho hàng hoá các nước thành viên như Trung Quốc và nhiều nhà sản xuất khác những cơ hội giảm giá mới, gây áp lực lớn đối với sản phẩm Việt Nam. Chính vì thế, mặc dù có những lợi thế to lớn nhưng ngành may mặc Việt Nam đang và sẽ phải đối mặt với những khó khăn, thách thức trong việc xây dựng một ngành may mặc tự chủ, tạo những ưu thế nhất định trong cạnh tranh quốc tế. Những khó khăn này còn tăng lên gấp bội sau khi WTO gỡ bỏ rào cản về thuế trong các nước thành viên vào ngày mồng 1 tháng Giêng năm 2005. Cạnh tranh trên thị trường tự do trở lên khốc liệt hơn, và lợi thế khi ấy sẽ nghiêng nhiều về các nhà sản xuất Trung Quốc. Không ít công ty may mặc xuất khẩu ở nhiều nước trong đó có cả ngành may mặc Việt Nam sẽ phải thu hẹp sản xuất, thậm chí phải đúng cửa do suy giảm khả năng cạnh tranh xuất khẩu vào một số thị trường, nhất là ở các thị trường lớn như Mỹ, EU.

Nhận thức rõ cơ hội và thách thức, ngành dệt may Việt Nam cần phải tăng tốc trên mọi lĩnh vực: đầu t, sản xuất, xuất khẩu …

nhằm tăng sức cạnh tranh hàng dệt may trên thị trờng thế giới nói chung và EU nói riêng. Các doanh nghiệp dệt may phải hớng tới đạt đợc các chứng chỉ quốc tế, phải giải quyết ngay những vấn đề cơ bản về nguyên liệu, phải tăng sản lợng bông trong nớc, giảm thiểu sự mất cân đối giữa ngành dệt và ngành may, nhằm đáp ứng

tốt hơn những yêu cầu khắt khe về chất lợng, mẫu mã, chủng loại và tính thời trang cao của thị tr… ờng đầy tiềm năng EU.

Từ những phân tích trên, ta có thể khẳng định rằng đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào EU hiện nay là rất cần thiết; song điều đó đòi hỏi phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa Chính phủ, các cơ quan Bộ, ngành cũng nh các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sản phẩm dệt may để tạo điều kiện đẩy nhanh hơn nữa hiệu quả của việc xuất khẩu mặt hàng này.

Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn và chỉ bảo nhiệt tình của PGS. TS Nguyễn Thờng Lạng đã giúp em hoàn thành đề án này.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xk hàng dệt may việt nam vào EU (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w